Bên cạnh tổ chức các hội nghị, hội chợ thương mại nhằm giới thiệu, quảng bá, mở rộng thị trường, các ngành chức năng tỉnh còn có nhiều hoạt động nhằm kết nối tiêu thụ nông sản, sản phẩm thế mạnh của địa phương vào các kênh phân phối hiện đại. Qua đó, hình thành những chuỗi cung ứng, tiêu thụ sản phẩm đặc trưng vùng, miền theo hướng hiện đại, bền vững.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức triển khai các chương trình kiểm soát an toàn thực phẩm ngay từ các yếu tố đầu vào, bảo đảm nguồn cung thực phẩm chất lượng, an toàn cho người tiêu dùng.
Những năm qua, tỉnh Long An và TP.HCM có cơ hội hợp tác trên nhiều lĩnh vực, trong đó có kết nối giao thương hàng hóa nông sản. Các hoạt động xúc tiến thương mại giữa hai địa phương đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp (DN), hợp tác xã, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh quảng bá sản phẩm, tìm kiếm được đối tác mới giúp mở rộng thị trường tiêu thụ, đưa sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng trong và ngoài nước.
Doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu và đưa khoa học công nghệ (KHCN) vào nông nghiệp. Tuy nhiên, để khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường, việc hợp tác phải đảm bảo sự minh bạch...
Một doanh nghiệp gửi tâm thư tới Bộ trưởng Lê Minh Hoan: 'Tại sao khoai tây Việt Nam trồng ra chỉ để nấu canh với giá vài ngàn đồng/kg, còn khoai tây cho nhà hàng, khách sạn, làm BBQ thì Việt Nam phải nhập hoàn toàn với giá ít nhất 50.000 đồng/kg?'.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho rằng, doanh nghiệp và viện nghiên cứu phải tích cực liên kết với nhau, cùng đưa các công trình nghiên cứu đi vào thực tiễn.
Hồi nhỏ tôi đi chợ ở miền Tây, nghe loa đài, chiêng loảng xoảng là biết người Hoa đi bán thuốc. Sao chúng ta không làm truyền thông mạnh lên, có sản phẩm thì DN, viện nghiên cứu hãy 'đánh trống, khua chiêng' lên - Bộ trưởng Lê Minh Hoan nói.
Thị trường chính là hơi thở, là sức khỏe của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chính là yếu tố giúp cho các viện, nhà khoa học hiểu thị trường cần gì, nghiên cứu gì.
Tại hội nghị kiểm soát giết mổ động vật, nhiều doanh nghiệp về lĩnh vực chăn nuôi kiến nghị ngành nông nghiệp, cùng các cơ quan hữu quan, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp được tiếp cận những chính sách ưu đãi.
Nước mắm Barona nay được đổi tên thành Nước mắm Đại Nhất với chất lượng Mới 'Thơm Ngon Tuyệt Đỉnh' hứa hẹn sẽ là trợ thủ đắc lực trong gian bếp của mọi nhà.
Năm 2023, Công ty Cổ phần Đầu tư Nam Long đã bàn giao 1.609 sản phẩm, ghi nhận doanh thu bàn giao là 7.033 tỷ đồng...
TP HCM không chỉ thực hiện bình ổn giá các mặt hàng thiết yếu mà còn có giải pháp phát triển chuỗi cung ứng bền vững - từ khâu nguyên liệu, sản xuất đến vận chuyển, phân phối - nhằm mang lại nhiều lợi ích hơn cho tất cả các bên
Với mục tiêu sản xuất và cung cấp thực phẩm an toàn, Công ty TNHH San Hà và Công ty Cổ phần Orlar Việt Nam đã ký kết hợp tác trồng rau theo công nghệ mới tại Long An. Đây là mô hình trồng rau không phát thải khí nhà kính theo công nghệ của Úc.
Không chỉ tăng số doanh nghiệp, sản phẩm tham gia bình ổn thị trường, năm 2024, TP HCM còn tập trung xây dựng chuỗi cung ứng bền vững để nâng cao hiệu quả chương trình
Nhiều mặt hàng thiết lập mặt bằng giá mới cao hơn thời điểm cuối năm 2023 từ 5%-10%, trong khi sức mua ì ạch. Để từng bước vực dậy sức mua, các hệ thống bán lẻ hiện đại (siêu thị, cửa hàng tiện lợi…) đã bắt tay chặt hơn với nhà cung ứng, liên tục chạy chương trình ưu đãi, mở ra cơ hội mua hàng giá tốt cho người tiêu dùng.
Năm nay, Chương trình Bình ổn thị trường tại Tp.HCM có 69 doanh nghiệp đầu mối tham gia, tăng 10 doanh nghiệp so với năm ngoái.
Năm nay, Chương trình Bình ổn thị trường tại TP Hồ Chí Minh gồm các mặt hàng lương thực, thực phẩm, tiêu dùng thiết yếu..., có 69 doanh nghiệp đầu mối tham gia, tăng 10 doanh nghiệp so với năm ngoái.
Các doanh nghiệp tham gia chương trình có quy mô lớn, thương hiệu uy tín, chiếm thị phần cao và là đầu mối của chuỗi cung ứng phủ sóng nhiều tỉnh, thành trên địa bàn thành phố cũng như cả nước.
Năm nay, Chương trình bình ổn thị trường TP Hồ Chí Minh thu hút 69 doanh nghiệp đầu mối tham gia, tăng 10 đơn vị so với năm 2023.
Dù có khởi đầu, quan điểm khác nhau về kinh doanh nhưng để có được thành công, các doanh nhân, đặc biệt là những doanh nhân trẻ không ngừng nỗ lực từng ngày để học hỏi, có hướng đi phù hợp với lĩnh vực mình theo đuổi, cho sự phát triển của công ty (Cty). Qua việc kinh doanh, các doanh nhân trẻ có dịp học hỏi, thể hiện mình và đóng góp cho xã hội.
Thời gian qua, hệ thống kinh doanh thực phẩm an toàn đã chứng kiến sự phát triển và tham gia mạnh mẽ của nhiều chuỗi phân phối hiện đại, có quy mô rộng khắp trên cả nước; cùng với đó là sự chuyển mình tích cực của kênh bán lẻ truyền thống…
Ngày 8/3, Liên hiệp hợp tác xã Thương mại TP.HCM (Saigon Co.op) ký kết biên bản ghi nhớ cùng 6 đối tác kinh doanh các mặt hàng lương thực thực phẩm thiết yếu.
Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' đã tạo sức lan tỏa lớn, qua đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng Việt.
Giá thịt heo hôm nay (29/2) lặng sóng tại Công ty Thực phẩm Hà Hiền. Trong đó, đuôi heo được bán với giá 137.000 đồng/kg - thấp hơn so với giá sườn non heo.
Thời điểm này, hoạt động sản xuất ở các doanh nghiệp (DN) đã sôi động trở lại sau thời gian nghỉ Tết Nguyên đán. Tất cả DN đều kỳ vọng về một năm mới với hào khí rồng bay, kinh tế vượt qua khó khăn, phát triển sản xuất, kinh doanh tốt hơn, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động.
Sau kỳ nghỉ Tết kéo dài, người dân có xu hướng ăn uống thanh đạm nên thịt, trứng bị ế
Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), các cấp, các ngành tập trung hỗ trợ các chủ thể khai thác tốt tiềm năng sẵn có ở địa phương, biến những sản phẩm 'nhà quê' thành hàng hóa độc đáo, mang hương vị riêng của từng địa phương.
Sở Công Thương đã triển khai đến các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh Long An chuẩn bị nguồn hàng phục vụ thị trường tết bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm. Thời điểm này, giá bán các mặt hàng thiết yếu tương đối ổn định, không có hiện tượng tăng giá đột biến.
Hiện các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cấp tập đưa hàng về chợ đầu mối, siêu thị… trên địa bàn TPHCM để phục vụ người dân sắm Tết Giáp Thìn - 2024.
Hiện nay, một số người cho rằng, các cửa hàng kinh doanh truyền thống mất dần 'đất sống' vì sự phát triển của các siêu thị tiện lợi. Tuy nhiên, mỗi mô hình kinh doanh đều có lợi thế riêng.
Chiều ngày 14-12-2023 Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch và phục hồi kinh tế TP. Hồ Chí Minh tổ chức họp báo định kỳ hằng tuần thông tin về tình hình kinh tế - xã hội thành phố trong tuần qua. Đồng chí Nguyễn Ngọc Hồi, Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông thành phố chủ trì buổi họp báo.
Tình hình thị trường xăng dầu, tỷ giá, giá cả nguyên vật liệu cơ bản… tiếp tục biến động phức tạp, tạo áp lực lớn đối với hoạt động sản xuất trong nước, nhất là đối với hoạt động sản xuất các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu những tháng cuối năm và giáp Tết Nguyên đán.
Các doanh nghiệp bình ổn thị trường đã chuẩn bị hơn 22.000 tỷ đồng hàng hóa phục vụ Tết. Trong đó hơn 8.500 tỷ đồng chuẩn bị hàng bình ổn thị trường nên sẽ không để xảy ra tình huống khan hàng, thiếu hụt nguồn cung cục bộ gây sốt giá trong dịp Tết.
Doanh nghiệp bình ổn thị trường Thành phố Hồ Chí Minh đã chuẩn bị hơn 22.000 tỷ đồng phục vụ 2 tháng Tết Nguyên đán Giáp Thìn, trong đó có hơn 8.500 tỷ đồng chuẩn bị hàng bình ổn thị trường.
Các doanh nghiệp bình ổn thị trường chuẩn bị lượng hàng dồi dào, sẵn sàng phương án tăng sản lượng trong tình huống cần thiết... Không chỉ vậy, các doanh nghiệp còn cam kết giữ ổn định giá trong 1 tháng trước Tết và 1 tháng sau Tết.
Cộng đồng doanh nghiệp (DN), doanh nhân trên địa bàn tỉnh Long An luôn sáng tạo, đổi mới, nỗ lực vượt khó, duy trì, mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, đóng góp tích cực, đồng hành cùng tỉnh trên chặng đường phát triển.
Từ những sản phẩm bình dị, gần gũi, sản xuất quy mô hộ gia đình, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trở thành 'đòn bẩy' đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng trong cả nước. Để đạt những thành công bước đầu, phía sau mỗi sản phẩm là một câu chuyện về sự nỗ lực của những người tâm huyết với khát vọng nâng tầm sản phẩm truyền thống.
Trước những khó khăn chung nhưng doanh nghiệp (DN) vẫn linh hoạt, nỗ lực tìm giải pháp để thích ứng, giữ vững chất lượng sản phẩm kết hợp tìm kiếm đối tác, khách hàng (KH) mới và kỳ vọng việc sản xuất, kinh doanh được cải thiện về cuối năm 2023.
Giám sát chất lượng nông sản 6 tháng đầu năm 2023, các cơ quan chức năng đã tổ chức lấy 8.164 mẫu nông lâm thủy sản sau thu hoạch để phân tích các chỉ tiêu an toàn thực phẩm, phát hiện 183 mẫu vi phạm an toàn thực phẩm, chiếm 2,24% (cùng kỳ năm 2022 là 3,6%; năm 2021 là 5,37%)…
UBND tỉnh Bình Định vừa có Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư, đồng thời với chấp thuận nhà đầu tư là Công ty TNHH San Hà thực hiện dự án Trung tâm giết mổ gia súc, gia cầm và chế biến thực phẩm San Hà Bình Định.