Các chuyên gia khuyến cáo người tiêu dùng cần tỉnh táo trong việc lựa chọn thực phẩm ở những siêu thị lớn, cửa hàng có giấy phép, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra khiến người dân không khỏi hoang mang, lo lắng.
Sau khi trên địa bàn Đồng Nai xảy ra 2 vụ ngộ độc thực phẩm và 1 vụ tai nạn lao động đặc biệt nghiêm trọng, ngành y tế đã tích cực triển khai các hoạt động cấp cứu, điều trị cho các nạn nhân. Đến nay, hầu hết các bệnh nhân đã xuất viện.
Chiều 21-5, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Sơn Hùng chủ trì cuộc họp với các sở, ngành, địa phương về vấn đề an toàn thực phẩm (ATTP).
Theo Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế), từ đầu năm 2024 đến nay, liên tục xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm, trong đó có một số vụ ngộ độc thực phẩm lớn làm nhiều người mắc và phải nhập viện điều trị.
Theo số liệu thống kế từ Bộ Y tế, tính chung trong quý I/2024, cả nước xảy ra 16 vụ ngộ độc thực phẩm, làm gần 700 người bị ngộ độc (tăng gấp ba lần so với cùng kỳ năm 2023), trong đó có ba trường hợp tử vong.
Vụ ngộ độc sau khi ăn bánh mì ở tỉnh Đồng Nai là lời cảnh tỉnh cho các cơ sở thực phẩm không thể coi thường sức khỏe người tiêu dùng.
Việc chỉ trong một thời gian ngắn, liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm với hàng trăm người nhập viện, tiếp tục gióng lên hồi chuông về thực trạng mất an toàn thực phẩm hiện nay…
Từ đầu hè đến nay, số vụ ngộ độc thực phẩm trên cả nước tăng nhanh, khiến hàng trăm người nhập viện, mới nhất là vụ ngộ độc nghi do ăn tiết canh dê ở Thái Bình. Nguy cơ gia tăng đang ở mức báo động.
Liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm với hàng trăm người phải nhập viện trong thời gian gần đây là hồi chuông cảnh báo về công tác bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm.
Thời gian qua, trên cả nước liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm lớn, gần nhất là vụ ngộ độc do ăn bánh mì ở Đồng Nai khiến hơn 500 người phải nhập viện, cho thấy an toàn thực phẩm (ATTP) luôn là vấn đề rất nóng và phức tạp, gây lo ngại trong Nhân dân.
'Ngộ độc thực phẩm là một mối lo, có thể xảy ra bất cứ khi nào. Do vậy việc nhận biết kịp thời các triệu chứng vô cùng quan trọng, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe trong thời gian dài', BSCK I Phạm Thị Việt Anh, Phó trưởng khoa Nội tiêu hóa, Bệnh viện 198 - Bộ Công an nhận định.
Hàng trăm người tại Đồng Nai đã bị ngộ độc thực phẩm sau khi ăn tại cơ sở bánh mì Băng (tại phường Xuân Bình, thành phố Long Khánh). Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã yêu cầu đình chỉ ngay cơ sở bánh mì nghi ngờ gây ngộ độc thực phẩm, khẩn trương điều tra xác định rõ nguyên nhân vụ việc.
Trong 4 tháng đầu năm, tỉnh Khánh Hòa xảy ra liên tiếp 5 vụ ngộ độc thực phẩm với gần 500 người mắc và 1 trường hợp tử vong chưa rõ nguyên nhân. Các cơ quan chức năng vẫn đang tiến hành điều tra, xác định nguyên nhân các vụ ngộ độc.
Từ đầu năm đến nay, tại nhiều địa phương trong cả nước liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm, trong đó có một số vụ lên tới hàng trăm người mắc và phải nhập viện điều trị, thậm chí đã có người tử vong. Điều này đã và đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng mất an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể và thức ăn đường phố, đòi hỏi sự tham gia của toàn xã hội.
Thông tin mới nhất từ Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), có khoảng gần 700 người bị ngộ độc thực phẩm trong quý I/2024. Ngoài các nguyên nhân khách quan, nguy cơ ngộ độc đến từ việc ý thức chấp hành quy định của pháp luật về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm của một số cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm chưa nghiêm.
Thông tin từ Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (VSATTP) tỉnh Khánh Hòa ngày 15/4 cho biết, cơ quan này vừa có báo cáo vụ ngộ độc thực phẩm (NĐTP) hàng ăn vỉa hè phố liên quan 12 học sinh Trường PTTH Nguyễn Văn Trỗi, phường Xương Huân, TP Nha Trang. Đây là một trong 4 vụ NĐTP đã xảy ra trên địa bàn Khánh Hòa và là một trong 3 vụ NĐTP trong giới học sinh.
Ngành Y tế Khánh Hòa xác định, 12 học sinh trường THPT Nguyễn Văn Trỗi (TP. Nha Trang) ngộ độc do mua ăn từ quán vỉa hè bán trước cổng trường.
Trong quá trình mang thai, nếu bị ngộ độc thực phẩm, thai phụ dễ rơi vào tình trạng nặng hơn người bình thường.
Trong vòng một tháng, tỉnh Khánh Hòa xảy ra 4 vụ ngộ độc thực phẩm tập thể, hàng trăm người nhập viện.
Chiều 6-4, ông Đinh Văn Thiệu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa chủ trì cuộc họp đột xuất với các thành viên Ban Chỉ đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm, sau nhiều vụ ngộ độc xảy ra trên địa bàn TP Nha Trang thời gian qua.
Đó là chỉ đạo của lãnh đạo tỉnh Khánh Hòa chiều 6-4 tại cuộc họp đột xuất được tổ chức sau khi xảy ra hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm trên địa bàn TP Nha Trang.
Sáng nay 5/4, ông Đinh Văn Thiệu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa đã ký Văn bản số 3601/UBND-KGVX, chỉ đạo các cơ quan chức năng liên quan làm rõ thông tin đang lan truyền trên mạng xã hội cho rằng một học sinh lớp 5 Trường Tiểu học Vĩnh Trường, TP Nha Trang tử vong do ngộ độc thực phẩm.
Chỉ trong thời gian ngắn vừa qua, liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể xảy ra tại một số địa phương khiến người dân lo lắng. Điều này đặt ra yêu cầu về giám sát an toàn thực phẩm (ATTP) tại bếp ăn tập thể, nhà hàng dịch vụ và bếp ăn bán trú các trường học.
Mặc dù, Bình Thuận không ghi nhận xảy ra ngộ độc thực phẩm trong quý I/2024, nhưng ngành y tế tỉnh luôn quan tâm, tăng cường các biện pháp phòng, chống ngộ độc thực phẩm. Đặc biệt, thời tiết hiện nay dễ làm thức ăn ôi thiu nếu không bảo quản cẩn thận, dẫn đến ngộ độc.
Theo Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế), thời gian qua, liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm, trong đó có một số vụ ngộ độc thực phẩm lớn làm nhiều người mắc và phải nhập viện điều trị.
Nhiều vụ ngộ độc tập thể lên tới hàng trăm người phải nhập viện điều trị đã xảy ra liên tiếp tại Nha Trang và một số địa phương trên cả nước trong thời gian qua gióng lên hồi chuông cảnh báo mất an toàn thực phẩm (ATTP) tại bếp ăn tập thể nói chung và thức ăn đường phố nói riêng.
Theo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), trong quý I/2024, cả nước xảy ra 16 vụ ngộ độc thực phẩm làm 659 người bị ngộ độc, trong đó có 3 người tử vong.
Quý I-2024, cả nước xảy ra 16 vụ ngộ độc thực phẩm làm 659 người bị ngộ độc, trong đó có 3 người tử vong.
Liên quan đến vụ 369 người ngộ độc do ăn cơm gà Trâm Anh (đường Bà Triệu, TP Nha Trang), Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa kết luận không đủ cơ sở khoa học để xác định cụ thể thức ăn nào là nguyên nhân gây ngộ độc vì có thể đã xảy ra tình trạng nhiễm chéo vi khuẩn.
Các trường hợp có triệu chứng ngộ độc thực phẩm sau khi ăn cơm gà bán trước cổng trường.
Chi Cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Khánh Hòa vừa có báo cáo kết thúc điều tra vụ ngộ độc thực phẩm tại quán cơm gà Trâm Anh (đường Bà Triệu, Nha Trang, Khánh Hòa).
Quán cơm gà ở Nha Trang, Khánh Hòa không lưu mẫu thức ăn nên không thể xác định nguyên nhân gây ngộ độc làm hàng trăm người nhập viện.
Thông tin từ Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa ngày 1/4 cho biết, trong hai ngày cuối tháng 3/2024 đã có 10 học sinh Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi, TP Nha Trang nhập viện điều trị với các triệu chứng đau đầu, nôn ói, tiêu chảy nhiều lần, do nghi ngờ ngộ độc thực phẩm…
Vụ việc ngộ độc thực phẩm của quán cơm gà Trâm Anh ở Nha Trang còn chưa lắng xuống thì nay lại có thông tin về vụ việc ngộ độc tại một quán gà khác ở trên địa bàn khiến người dân lo lắng.
Nhiều học sinh tại trường THPT Nguyễn Văn Trỗi (TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) phải nhập viện vì xuất hiện các triệu chứng ngộ độc như đau bụng, nôn ói sau khi ăn cơm gà bán xung quanh trường.
Vừa qua, liên quan vụ ngộ độc hàng loạt sau khi ăn tại quán cơm gà ở TP. Nha Trang (Khánh Hòa), Viện Pasteur cho biết kết quả kiểm nghiệm có 3 vi khuẩn gây ra là Salmonella spp, Bacillus cereus và Staphylococcus.
Tỉnh Khánh Hòa đề nghị UBND TP.HCM chỉ đạo các đơn vị thuộc hỗ trợ xét nghiệm, nhằm để tạo điều kiện cho Cơ quan CSĐT thu thập tài liệu, điều tra giải quyết vụ ngộ độc quán Trâm Anh.
Nam Bộ đang trong giai đoạn thời tiết nắng nóng kéo dài, là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn, vi-rút spp. Căn cứ kết quả kiểm nghiệm các mẫu thực phẩm, Chi cục ATVSTP tỉnh Khánh Hòa có báo cáo và nếu không bảo quản cẩn thận và phát triển khiến thức ăn dễ bị ôi thiu. Trong khi đó, nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm không bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) đang diễn ra càng làm gia tăng nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm (NĐTP), đặc biệt là NĐTP tập thể với số lượng người mắc tăng và ngày càng nghiêm trọng. Điều này một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo trong vấn đề ATVSTP.
Ngày 22/3, ông Trịnh Ngọc Hiệp, Phó giám đốc Sở Y tế Khánh Hòa, cho biết các bệnh nhân trong vụ ngộ độc sau khi ăn cơm gà Trâm Anh (đường Bà Triệu, thành phố Nha Trang) đều đã xuất viện trong tình trạng khỏe mạnh.
253 bệnh nhân bị ngộ độc sau khi ăn cơm gà Trâm Anh ở Nha Trang (Khánh Hòa), điều trị tại các cơ sở y tế tại địa phương đã xuất viện.
Hàng trăm bệnh nhân bị ngộ độc sau khi ăn cơm gà ở Nha Trang (Khánh Hòa) điều trị tại các cơ sở y tế đã ra viện trong tình trạng khỏe mạnh.
Hơn 250 bệnh nhân bị ngộ độc sau khi ăn cơm gà Trâm Anh ở Nha Trang (Khánh Hòa) được điều trị tại các cơ sở y tế tại địa phương đã khỏe mạnh. Cơ quan chức năng xác định mẫu cơm gà có nhiều vi khuẩn.