Mỹ đã cấp phép để dầu từ dự án Sakhalin-2 được cung cấp cho Nhật Bản cho đến ngày 28/6/2025, theo giấy phép chung cập nhật do Bộ Tài chính Mỹ công bố.
Nhật Bản đang là nhà viện trợ hàng đầu của Ukraine, nhưng điều này lại tạo ra rạn nứt mới với Nga.
Kommersant mới đây dẫn số liệu từ Kpler cho biết lượng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) xuất khẩu của Nga sang Liên minh châu Âu (EU) đã đạt mức cao nhất từ trước đến nay là 1,75 triệu tấn trong tháng 11.
Mỹ lần đầu tiên bổ sung khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga vào lệnh trừng phạt liên quan đến cuộc chiến ở Ukraine. Đây là động thái có thể gây ra sự gián đoạn trên thị trường năng lượng toàn cầu mà cho đến nay Washington vẫn muốn tránh.
Mỹ lần đầu tiên nhắm trực tiếp vào khả năng xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng của Nga, một động thái có thể gây ra sự gián đoạn trên thị trường năng lượng toàn cầu mà cho đến nay Washington vẫn muốn tránh.
Mặc dù châu Âu đã giảm nhập khẩu khí đốt tự nhiên qua đường ống của Nga nhưng họ đã mua khoảng 13 triệu tấn khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) cho đến năm 2023, không thay đổi nhiều so với một năm trước, dữ liệu từ LSEG cho thấy.
Phát ngôn viên của Bộ Tư lệnh miền đông Ukraine tuyên bố, các lực lượng Kiev đang tiến dần về hai bên sườn của thành phố chiến lược Bakhmut ở tỉnh Donetsk.
Nikkei Asia cho biết, do các biện pháp trừng phạt của phương Tây, Nga đã trả cổ tức từ các dự án phát triển dầu khí Sakhalin 1 và 2 cho cổ đông bằng đồng nhân dân tệ của Trung Quốc.
Nga đã trả cổ tức bằng đồng nhân dân tệ cho các cổ đông nước ngoài tham gia dự án phát triển mỏ dầu Sakhalin 1 và Sakhalin 2.
Theo Nikkei Asia, do các biện pháp trừng phạt của phương Tây, Nga đã trả cổ tức từ các dự án phát triển dầu khí Sakhalin 1 và 2 cho cổ đông bằng đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc...
Nga đã trả cổ tức bằng đồng tiền của Trung Quốc cho các cổ đông nước ngoài tham gia các dự án phát triển mỏ dầu Sakhalin 1 và Sakhalin 2. Nikkei Asia nói rằng đây là một tình trạng không thể nào làm khác bởi lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Moscow buộc các tổ chức tài chính không được chấp nhận thanh toán bằng đồng đô la Mỹ trong các thương vụ với Nga.
Chính phủ Nga đã rời thời hạn tự đưa ra trước đó trong việc bán 27,5% cổ phần dự án LNG Sakhalin 2, theo một nghị quyết của Chính phủ do Thủ tướng Mikhail Mishustin ký.
Nhật Bản nối lại việc nhập khẩu dầu của Nga sau 8 tháng gián đoạn, Bộ Kinh tế, thương mại và công nghiệp của nước này cho biết.
Dự trữ LNG của Nhật Bản đứng ở mức 5,9 triệu tấn vào cuối tháng 8/2022, tăng 17,6 % so với một năm trước đó và là mức cao nhất kể từ khi có các số liệu so sánh vào năm 2008.
Theo tính toán, những khách hàng mua khí thiên nhiên hóa lỏng tại châu Á sẽ giúp dự án Sakhalin 2 của Nga đạt doanh thu từ 3,8-4,5 tỷ USD trong năm nay.
Sau 2 tháng phi mã, vào sáng ngày 26/1 (theo giờ Việt Nam), giá gas hôm nay chỉ còn giao dịch quanh mức 2,93 USD/mmBTU – mức giá thấp khó tưởng tượng.
Giá dầu thô thế giới đã tăng nhẹ sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 27/12 ký sắc lệnh cấm cung cấp dầu mỏ và các sản phẩm liên quan cho những quốc gia áp giá trần đối với dầu mỏ của nước này.
Liên minh châu Âu (EU) đã cắt giảm sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga trong năm nay, cấm nhập khẩu than và sắp thực thi lệnh cấm dầu mỏ bằng đường biển. Nhưng có một sản phẩm đang bùng nổ và khối 27 thành viên khó lòng 'tẩy chay' trong 'một sớm, một chiều'.
Liên minh châu Âu (EU) đã bắt đầu cắt giảm sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga trong năm nay, cấm nhập khẩu than và sẵn sàng cấm vận dầu mỏ, nhưng một sản phẩm từ Nga đang bùng nổ có khả năng 'thoát' cấm vận.
Gazprom, nhà điều hành dự án Sakhalin-2 (Gazprom Sakhalin Holding sở hữu 50% cổ phần của Sakhalin Energy), vừa đưa ra quyết định thay đổi chiến lược phát triển các mỏ thuộc dự án Sakhalin-2. Cụ thể, chiến lược chuyển từ 'Thu hồi tối đa' sang 'Phát triển hợp lý'.
Ngày 7/10, Điện Kremlin thông báo Tổng thống Nga Vladimir Putin ký sắc lệnh thành lập một công ty quản lý mới để điều hành dự án dầu khí Sakhalin 1.
Ngày 7/10, Tổng thống Nga Vladimir Putin ký sắc lệnh thành lập một nhà điều hành mới nhằm quản lý dự án dầu khí Sakhalin-1, trao cho chính phủ nhiều quyền kiểm soát hơn.
Điện Kremlin ngày 7/10 thông báo, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh thành lập một công ty quản lý mới để điều hành dự án dầu khí Sakhalin 1.
Điện Kremlin thông báo Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh thành lập một công ty quản lý mới để điều hành dự án dầu khí Sakhalin 1.
Tổng thống Nga Putin đã ký một sắc lệnh được công bố ngày hôm qua (7/10), theo đó thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn mới quản lý dự án dầu khí Sakhalin-1, trao cho chính phủ nhiều quyền kiểm soát hơn.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết hôm thứ Hai 5/9, Nga có đủ các công ty trong nước và nước ngoài muốn tham gia vào dự án Sakhalin 2.
Hãng thông tấn Tass đưa tin Chính phủ Nga ngày 30/8 đã cho phép một công ty thương mại của Nhật Bản đầu tư vào dự án năng lượng dầu khí Sakhalin 2.
Ngày 26/8, người phát ngôn của JERA thông báo tập đoàn điện lực lớn nhất của Nhật Bản này đã ký hợp đồng với công ty điều hành dự án năng lượng Sakhalin-2 tại Nga nhằm duy trì việc cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) trong dài hạn.
Tập đoàn của Anh quốc muốn đầu tư điện gió ngoài khơi ở Quảng Ninh; Các nước châu Âu hỗ trợ Pháp khắc phục thiếu điện; Italy muốn EU áp giá trần với khí đốt Nga… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng trong nước và quốc tế ngày 25/8/2022.
Các công ty thương mại Nhật Bản Mitsui & Co. và Mitsubishi Corp. muốn duy trì cổ phần trong dự án dầu khí Sakhalin 2 và sẽ thông báo cho Nga vào cuối tháng 8/2022,
Ngày 19/8, tờ báo toàn quốc của Nhật Bản Asahi cho biết các công ty năng lượng và khí đốt của nước này đang có kế hoạch ký các hợp đồng mới để mua LNG từ dự án Sakhalin-2 trong thời gian tới.
Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản cho biết ở thời điểm hiện nay chưa có thông tin nào về các điều kiện mới gây trở ngại đối với các công ty đóng góp vốn vào dự án Sakhalin 2.
Ngày 12/8, trả lời phỏng vấn Nikkei, Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản mới được bổ nhiệm hôm 10/8, ông Yasutoshi Nishimura cho hay nước này muốn duy trì sự tham gia trong các dự án Sakhalin-1 và Sakhalin-2.
Trong một số trường hợp, nhà giao dịch có thể phá hợp đồng dài hạn đã ký với khách hàng châu Á, chấp nhận trả tiền phạt, và vẫn hưởng lợi nhuận khi bán lại những lô LNG đó cho khách châu Âu...
Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa ký sắc lệnh cấm các nhà đầu tư từ những 'quốc gia không thân thiện' bán cổ phần trong một số doanh nghiệp chiến lược và ngân hàng cho đến cuối năm nay. Trước đó, Liên minh châu Âu (EU) đã đưa ra một loạt lệnh trừng phạt tăng cường nhằm vào Nga, theo đó 'cuộc chiến trừng phạt' giữa hai bên không ngừng leo thang.
Theo Kyodo News, Mitsui & Co và Mitsubishi Corp của Nhật Bản thông báo đã cắt cổ phần trong dự án dầu khí tự nhiên Sakhalin-2 có trụ sở tại Viễn Đông, Nga.
Tại Nga, một lệnh cấm các nhà đầu tư từ những 'quốc gia không thân thiện' bán cổ phần trong một số doanh nghiệp chiến lược và ngân hàng cho đến cuối năm, đã có hiệu lực lập tức trong ngày 5/8.
Chánh Văn phòng Nội các Nhật Bản Hirokazu Matsuno cho biết: 'Dự án Sakhalin-2 rất quan trọng xét từ khía cạnh năng lượng điện và nguồn cung ổn định khí đốt.'
Nhật Bản là khách hàng mua LNG lớn nhất với 9,6 triệu tấn từ Sakhalin-2 mỗi năm, chiếm gần 10% tổng lượng nhập khẩu của cả nước. Các công ty Nhật muốn duy trì cổ phần của mình trong Sakhalin-2. Nhưng người Nhật đang đứng trước sức ép rất lớn, từ nhiều phía. Với tư cách khách hàng, Nhật Bản đã bị dồn ép để chấp nhận sửa đổi các hợp đồng hiện có, người mua có ít lựa chọn nhưng phải chấp nhận.
Mitsui và Mitsubishi, hai doanh nghiệp Nhật Bản đã khoảng 1,7 tỷ USD vốn đầu tư vào dự án khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) Sakhalin-2 của Nga.
Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Koichi Hagiuda cho hay nước này chưa nhận được thông tin về nhà điều hành mới của Dự án dầu khí Sakhalin-2, nơi Nhật Bản cũng có cổ phần.
Chính phủ Nga đã ra lệnh cổ phần của công ty năng lượng Equinor của Na Uy và TotalEnergies của Pháp trong một mỏ dầu lớn, sẽ được chuyển giao cho nhà điều hành dự án - Zarubezhneft - công ty do nhà nước điều hành.
Các lệnh trừng phạt của châu Âu đã làm hạn chế đáng kể khả năng kỹ thuật để bơm tối đa lượng khí đốt có thể và khi công tác bảo trì được hoàn thành thì Gazprom 'sẽ có thể bơm khí đốt nhiều hơn'.
Tuần trước, Tổng thống Nga Vladimir Putin ký sắc lệnh kiểm soát hoàn toàn dự án dầu khí Sakhalin 2, một động thái có thể loại bỏ các nhà đầu tư của Shell và Nhật Bản ra khỏi dự án.
Người đứng đầu Bộ kinh tế, thương mại và công nghiệp Nhật Bản nhận định cuộc gặp này có ý nghĩa quan trọng trong việc cải thiện an ninh năng lượng của Nhật Bản.
Việc Nga thành lập công ty vận hành dự án Sakhalin 2 có thể ảnh hưởng đến các khoản đầu tư của Nhật Bản; các tập đoàn Mitsui và Mitsubishi có thể buộc phải rút khỏi dự án ở vùng Viễn Đông này của Nga.
Một trong những lý do khiến Nhật Bản không thể từ bỏ dự án Sakhalin 2 đó là rất nhiều doanh nghiệp của Nhật Bản đang ký kết hợp đồng cung ứng LNG thông qua Sakhalin 2 và nhận được nguồn cung ổn định.
Báo cáo năng lượng thường niên của Nhật cho biết tình trạng bất ổn nghiêm trọng về nguồn cung năng lượng toàn cầu do cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine khiến giá năng lượng tiếp tục duy trì ở mức cao.
Theo báo cáo năng lượng thường niên của Nhật Bản công bố ngày 7/6, sự bất ổn về nguồn cung năng lượng toàn cầu - vốn gia tăng liên quan chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine - có thể tiếp tục duy trì ở mức cao trong thời gian tới.