Sau hơn 6 năm triển khai, cả nước đã đánh giá, phân hạng được gần 15.600 sản phẩm OCOP, vượt xa chỉ tiêu đặt ra đến năm 2025 có ít nhất 10.000 sản phẩm.
Trái ngược với những năm trước đây là hàng hóa thường có xu hướng tăng giá sau Tết, năm nay, thị trường hàng hóa sau Tết dồi dào về nguồn cung, ổn định giá.
Còn vài ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, tuy nhiên hàng hóa đã được bày bán khá nhiều tại các chợ truyền thống, chợ đầu mối và các hệ thống phân phối hiện đại trên địa bàn TPHCM.
Ngành bán lẻ Việt Nam được nhận định là sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn trong năm 2025 với mức tăng trưởng được duy trì khoảng 12,05%.
Hàng nhãn riêng được xem là 'vũ khí' cạnh tranh và đang được các nhà phân phối đẩy mạnh phát triển. Điều này đã tạo thách thức lớn và buộc nhà cung ứng phải có chiến lược để cùng song hành và phát triển.
Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có mức tăng trưởng xuất khẩu trung bình hằng năm giai đoạn 2019-2023 nhanh nhất thế giới.
Việt Nam đang bước vào một giai đoạn quan trọng khi nền kinh tế xuất khẩu ngày càng khẳng định vị thế trên trường quốc tế. Đây là thành tựu đáng tự hào, nhưng để duy trì và phát triển hơn nữa trong năm 2025, Việt Nam sẽ cần vượt qua nhiều thách thức và tận dụng cơ hội một cách chiến lược.
Thời gian vừa qua, hàng Việt Nam đã được đẩy mạnh xuất khẩu thông qua nhiều hệ thống phân phối như Saigon Coop, AEON, Central Retail… và mang lại hiệu quả tốt.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, 37% sản lượng nông sản đã được sản xuất và tiêu thụ theo các hình thức liên kết chuỗi giá trị gắn với thị trường tiêu thụ.
Cả nước cũng có 2.510 chuỗi giá trị cung ứng thực phẩm an toàn, đảm bảo nguồn cung và chất lượng sản phẩm nông, lâm, thủy sản đến người tiêu dùng trên toàn quốc.
Central Retail, Thế giới di động và PNJ là những doanh nghiệp dẫn đầu các nhóm ngành: Siêu thị tổng hợp; Điện máy - Điện lạnh - Thiết bị số; Kim hoàn trong Bảng xếp hạng Top 10 Công ty bán lẻ uy tín năm 2024 do Vietnam Report công bố ngày 24/9.
Các siêu thị đang khẩn cấp tăng chuyển hàng từ miền Nam ra Bắc để cung ứng cho các địa phương bị ảnh hưởng của bão, lũ trong bối cảnh hàng liên tục được người dân thu gom.
Lực lượng quản lý thị trường tại các tỉnh chịu ảnh hưởng của bão số 3 đang tăng cường triển khai công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm ngăn chặn kịp thời các hành vi đầu cơ, găm hàng, trục lợi khi nhu cầu hàng hóa tăng cao, gây bất ổn thị trường.
Lực lượng quản lý thị trường tại các tỉnh chịu ảnh hưởng của bão số 3 đang tăng cường kiểm tra thị trường nhằm ngăn chặn kịp thời các hành vi đầu cơ, găm hàng để trục lợi.
Bộ Công thương vừa ban hành Công điện khẩn nhằm đảm bảo hàng hóa trước diễn biến cơn bão số 3 Yagi chuẩn bị đổ bộ vào nước ta.
Khối lượng hàng hóa nhu yếu phẩm dự trữ tại các địa phương chịu ảnh hưởng của bão ước tính đáp ứng từ 5-10 ngày sử dụng...
Ngày 6/9, Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công thương) thông tin về việc bảo đảm nguồn cung hàng hóa trên địa bàn một số địa phương phía Bắc chịu ảnh hưởng của bão số 3, năm 2024.
Trước tình hình của cơn bão số 3, Bộ Công Thương yêu cầu các Sở địa phương có phương án cụ thể đảm bảo cung ứng hàng hóa thiết yếu nhất là lương thực, thực phẩm, nước uống cho người dân tại khu vực bị ảnh hưởng.
Trước tình hình bão số 3 diễn biến phức tạp, chiều nay 6-9, Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công thương) đã có thông tin về tình hình cung ứng hàng hóa - nhu yếu phẩm, thực phẩm trong dịp mưa bão.
Lực lượng quản lý thị trường tại các tỉnh chịu ảnh hưởng của bão số 3 đang tăng cường triển khai kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm ngăn chặn kịp thời các hành vi đầu cơ, găm hàng, trục lợi khi nhu cầu hàng hóa tăng cao, gây bất ổn thị trường.
Bộ Công Thương yêu cầu Sở Công Thương các địa phương có bão Yagi đổ bộ phải bảo đảm nguồn cung hàng hóa thiết yếu.
Ngày 6/9, Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương cho biết, Bộ đã ban hành Công điện số 6751 gửi các Sở Công Thương địa phương về việc ứng phó khẩn cấp với bão số 3 và có phương án bảo đảm nguồn cung hàng hóa thiết yếu.
Để chủ động ứng phó với những tác động của bão số 3, ngày 6-9, Bộ Công Thương đã ban hành Công điện số 6751/CĐ-BCT về việc bảo đảm nguồn cung hàng hóa thiết yếu.
Theo báo cáo nhanh của Sở Công Thương các địa phương bị ảnh hưởng bởi siêu bão Yagi, các doanh nghiệp sản xuất, phân phối lớn trên địa bàn đã dự trữ hàng hóa nhu yếu phẩm từ 5-10 ngày.
Bộ Công Thương đã ban hành Công điện số 6751/CĐ-BCT về việc ứng phó khẩn cấp với bão số 3 năm 2024, trong đó đã chỉ đạo các Sở Công Thương các địa phương có ảnh hưởng của bão thực hiện các phương án bảo đảm nguồn cung hàng hóa thiết yếu.
Báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê cho thấy, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 8 tháng ước đạt 4.148,4 nghìn tỷ đồng, tăng 8,5%.
Sở công thương các địa phương trong vùng ảnh hưởng của bão (như Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Lạng Sơn, Bắc Kạn...) cho biết, nguồn cung hàng hóa thiết yếu sẽ được bảo đảm và cung ứng đủ cho người tiêu dùng trước, trong và sau bão số 3...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức triển khai các chương trình kiểm soát an toàn thực phẩm ngay từ các yếu tố đầu vào, bảo đảm nguồn cung thực phẩm chất lượng, an toàn cho người tiêu dùng.
Xuất khẩu gỗ và nội thất của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm nay đã quay lại đà tăng trưởng với mức tăng hơn 20% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó thị trường Trung Quốc tăng đến gần 38%.
Liên hiệp Hợp tác xã thương mại TP.HCM (Saigon Co.op) khai trương Khách sạn Charmant Suite & Boutique Hotel - 'Hòn Ngọc Viễn Đông' thu nhỏ giữa lòng Cần Thơ.
Liên hiệp HTX Thương mại TP.Hồ Chí Minh (Saigon Co.op) và Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sài Gòn Co.op (SCID) khai trương Khách sạn Charmant Suites Cần Thơ sáng 29/6.
Ông Nguyễn Minh Tiến – Giám đốc Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp đã chia sẻ với phóng viên Báo Công Thương về hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP
Thị trường quà tặng ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3) năm nay vô cùng nhộn nhịp, hàng loạt các doanh nghiệp, nhãn hàng đã tham gia vào cuộc đua khuyến mại từ rất sớm.
Ngày đầu tiên của kỳ nghỉ Tết Dương lịch 2024, nhiều gia đình không đi chơi xa nên đã chọn các trung tâm thương mại, khu vui chơi ở trung tâm TP Hồ Chí Minh và thành phố Thủ Đức để vui chơi, giải trí.
Sau khi ví điện tử MoMo dừng dịch vụ nạp, rút tiền tại các điểm cố định, thì mới đây ví điện tử Viettel Money cũng làm điều tương tự.
Quá trình điều tra vụ án, cựu chủ tịch HĐQT Saigon Co.op Diệp Dũng đã thay đổi nhận thức, có thái độ hợp tác, thừa nhận hành vi phạm tội.
Ngày 21/12, đoàn công tác tỉnh An Giang, do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang chủ trì, đã tham dự Hội nghị kết nối cung cầu giữa TP . Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố năm 2023, tại Nhà thi đấu Phú Thọ.
Trong khi nhiều doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam có dấu hiệu xuống sức, thu hẹp phạm vi hoạt động thì các đại gia nước ngoài đang tiếp tục đầu tư vào thị trường này.
Một cộng đồng doanh nghiệp lớn mạnh với khả năng cạnh tranh toàn cầu và các doanh nhân có khát vọng, có lòng tự tôn dân tộc mãnh liệt là tiền đề quan trọng để Việt Nam trở thành một quốc gia tự cường và thịnh vượng.
Quy mô thị trường bán lẻ Việt Nam hiện lên tới 142 tỷ USD và được dự báo sẽ tăng lên 350 tỷ USD trong vài năm tới, theo đánh giá của Vietnam Report.
Thị trường bán lẻ Việt Nam được đánh giá có nhiều tiềm năng phát triển. Quy mô thị trường hiện đã lên tới 142 tỷ USD và dự báo tăng lên 350 tỷ USD trong vài năm tới.
Thị trường bán lẻ Việt Nam có sức hấp dẫn lớn với nhiều tiềm năng phát triển, quy mô thị trường hiện lên tới 142 tỷ USD và được dự báo sẽ tăng lên 350 tỷ USD trong vài năm tới.