Tạp chí The Commune giới thiệu 8 hệ thống phòng không được phát triển hoặc được nâng cấp đáng kể của Ấn Độ từ năm 2014 đến nay.
Ấn Độ đã chính thức đề nghị Nga cung cấp thêm các hệ thống phòng không S-400 Triumf, một động thái được cho là xuất phát từ thành công của vũ khí này trong việc đối phó với các cuộc tấn công từ Pakistan trong cuộc xung đột ngắn nhưng căng thẳng đầu tháng 5/2025.
Tin công nghiệp quốc phòng ngày 15/5: Nga giới thiệu phiên bản mới của UAV tự sát KUB với tên gọi KUB-2. Nó đã minh chứng hiệu quả trên chiến trường Ukraine.
Sau đợt xung đột ngắn nhưng căng thẳng với Pakistan đầu tháng 5 vừa qua, Ấn Độ đã đề nghị Nga cung cấp thêm các hệ thống tên lửa phòng không S-400 Triumf, nhằm củng cố năng lực phòng thủ trên không.
Hệ thống phòng không S-400 của Ấn Độ đã khiến cả thế giới chú ý khi đánh chặn thành công loạt UAV và tên lửa từ Pakistan. Đây là lần đầu tiên 'lá chắn thép' do Nga sản xuất được sử dụng trong thực chiến, mở ra bước ngoặt mới cho phòng không khu vực Nam Á.
Trong những năm gần đây, Nga không ngừng hiện đại hóa lực lượng vũ trang, đặc biệt là các hệ thống vũ khí có khả năng tạo ưu thế chiến lược.
Đêm 7/5/2025, hệ thống phòng không của Ấn Độ phải đối mặt với thử thách quan trọng khi Pakistan phóng một loạt máy bay không người lái và tên lửa nhắm vào các cơ sở quân sự trên khắp miền bắc và miền tây Ấn Độ.
Ngày 7/5, Pakistan bất ngờ tấn công các cơ sở quân sự ở phía Bắc và Tây Ấn Độ, bằng máy bay không người lái (UAV), buộc nước này kích hoạt hệ thống phòng không.
Quân sự thế giới hôm nay (9-5) có những thông tin sau: Hệ thống S-400 của Ấn Độ lần đầu triển khai thực chiến; Hải quân New Zealand sẽ thay thế trực thăng tác chiến chống ngầm Kaman SH-2G Super Seasprite; Mỹ trao hợp đồng điều chỉnh giá trị sản xuất tên lửa AMRAAM cho 21 đồng minh.
Thổ Nhĩ Kỳ được cho là đang cân nhắc khả năng chuyển giao hệ thống phòng không S-400 Triumf (do Nga sản xuất) cho Syria.
Ai Cập sau khi cân nhắc đã lựa chọn hệ thống phòng không HQ-9 do Trung Quốc sản xuất thay vì S-400 Triumf của Nga.
Kịch bản đối đầu giữa hệ thống phòng không Bavar-373 của Iran với tiêm kích tàng hình F-35 do Mỹ sản xuất đang được nhắc tới.
Là tiêm kích đa năng một động cơ, nổi tiếng về sự linh hoạt và khả năng tác chiến đa nhiệm, nhưng F-16 chính thức được phía Ukkraine xác nhận bị tổn thất trong chiến đấu.
Mỹ sẵn sàng để Thổ Nhĩ Kỳ nhận được tiêm kích F-35, nhưng vẫn phải kèm theo điều kiện về hệ thống tên lửa phòng không S-400.
Hệ thống phòng không Pantsir-SMD-E được tích hợp tên lửa đặc biệt, đây là vũ khí tối ưu để chống máy bay không người lái.
Không chỉ là phần cứng quân sự, những hệ thống phòng không như S-400 đại diện cho một động thái chiến lược nhằm củng cố thế trận phòng thủ của Nga trước các mối đe dọa trên không.
Việc Thổ Nhĩ Kỳ tích hợp hệ thống tên lửa S-400 vào cấu trúc phòng không quốc gia được coi là bước đi quan trọng trong chính sách quốc phòng của nước này.
Cuộc đối đầu giữa 'lá chắn thép' S-400 của Nga và 'sát thủ' ATACMS từ Mỹ cho thấy một cuộc chạy đua công nghệ quân sự gay cấn giữa hai cường quốc.
Điểm nóng xung đột Trung Đông có thể dịch chuyển từ Syria sang một quốc gia mới, đó chính là Iran.
Radar 48Ya6-K1 Podlet-K1 là thành phần quan trọng của hệ thống phòng không S-400, do vậy việc Quân đội Syria để khí tài này lọt vào tay phiến quân sẽ gây ra rắc rối lớn.
Với tư duy thiết kế mới, hệ thống phòng không S-350 Vityaz tỏ ra hiệu quả hơn nhiều S-400 Triumf 'cũ kỹ' khi đối đầu các phương tiện tấn công đường không hiện đại.
Sau nhiều năm, những rắc rối xoay quanh việc Thổ Nhĩ Kỳ – một quốc gia thành viên NATO – mua các khẩu đội phòng không S-400 Triumf từ Nga dường như đã đi đến hồi kết khi có thông tin rằng Mỹ không còn làm khó Ankara vì vấn đề này nữa.
S-350 Vityaz đã bắn hạ nhiều máy bay chiến đấu, tên lửa hành trình và đạn đạo, trong khi tổn thất ở mức tối thiểu.
Tên lửa chống bức xạ diệt radar AGM-88E sẽ được Mỹ cung cấp cho Ukraine để sử dụng trên tiêm kích F-16. Theo dự đoán vũ khí này sẽ được dùng để chế áp các tổ hợp phòng không tầm xa của Nga, đặc biệt là S-400 Triumf.
Hệ thống phòng không S-400 Triumf trong tay Iran được tuyên bố đã tham chiến và đẩy lui cuộc tấn công của máy bay chiến đấu Israel.
Ngành công nghiệp quốc phòng của Ukraine đã có những bước tiến tích cực. Đó là thông tin được Tổng thống Volodymyr Zelenskyy đưa ra.
Nga chuẩn bị hoàn thành chuyển giao hệ thống phòng không S-400 cho Ấn Độ vào năm 2025, bất chấp ảnh hưởng từ chiến sự ở Ukraine.
Hệ thống phòng không S-400 không còn được xác định là tương lai lưới lửa bảo vệ bầu trời Thổ Nhĩ kỳ nữa.
Mới đây, tại triển lãm quốc phòng Army-2024, Nga lần đầu tiên công bố hình ảnh về hệ thống tên lửa phòng không S-500 Prometheus TEL (Transporter Erector Launcher) với loạt tính năng tiên tiến 'chưa từng có'.
Sử dụng một quả tên lửa phòng không đắt tiền như 48N6DM (giá thành ước tính 3 triệu USD) để tấn công mặt đất bị xem là chưa hợp lý.
Thành tích thực chiến của hệ thống phòng không S-400 và tiêm kích tàng hình F-35 thời gian qua đã tác động mạnh mẽ tới Thổ Nhĩ Kỳ.
Ấn Độ quyết tâm hoàn thành thương vụ mua sắm hệ thống phòng không S-400 sau màn thể hiện ấn tượng của vũ khí trên trong thời gian gần đây.
Nga lần đầu tiên công khai hệ thống tên lửa phòng không S-500 Prometheus TEL với loạt tính năng tiên tiến 'chưa từng có'.
Nếu như Israel có hệ thống Iron Dome thì Thổ Nhĩ Kỳ cũng đang tạo ra một tổ hợp phòng không đáng chú ý với tên gọi Steel Dome.
Nga được cho là đã bắt đầu chuyển giao radar và thiết bị phòng không tiên tiến cho Iran.
Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố video ghi lại cảnh hệ thống tên lửa tấn công đoàn xe bọc thép của Ukraine tại khu vực rừng rậm.
Tổng tham mưu trưởng quân đội Nga Valery Gerasimov cho biết cuộc tấn công của Ukraine nhằm vào khu vực Kursk đã bị ngăn chặn.
Hệ thống phòng không S-400 do Nga sản xuất và chế tạo được Ấn Độ gọi là vũ khí có sức mạnh vô song.
Bộ Tổng tham mưu Lực lượng vũ trang Ukraine nói, đã tấn công đánh chìm tàu ngầm tấn công B-237 Rostov-on-Don thuộc Hạm đội Biển Đen của Nga tại cảng Sevastopol ở Crimea.
Bộ Quốc phòng Ukraine ngày 3/8 cho biết, các lực lượng nước này đã tiến hành cuộc tấn công lớn, đánh chìm tàu ngầm Nga tại cảng Sevastopol ở Crimea.
Ấn Độ đã yêu cầu Nga tăng tốc giao hệ thống phòng không S-400 và hợp đồng được gia hạn đến năm 2026.
Các chuyên gia đang nghi ngờ sự sẵn sàng của NATO cho một cuộc đối đầu như vậy, bất chấp sự hiện diện của các hệ thống phòng không tinh vi và máy bay chiến đấu hiện đại trên khắp châu Âu.
Mặc dù hệ thống phòng không S-400 được thiết kế để bảo vệ các mục tiêu có giá trị cao, nhưng bản thân nó cũng là mục tiêu hàng đầu bị nhắm đến.
Tại bán đảo Crimea, loạt vụ nổ đã được ghi nhận sau cuộc tấn công vào một đơn vị Quân đội Nga gần Yevpatoria.
Quân đội Nga đã triển khai hệ thống tên lửa phòng không tối tân, mệnh danh 'rồng lửa' S-500 Prometheus đầu tiên của nước này tới vùng miền nam Krasnodar để bảo vệ cầu Crưm.
'Các thành phần mới nhất của S-500 đã xuất hiện tại thành phố Kerch, Crimea', người đứng đầu Tổng cục Tình báo Quốc phòng Ukraine tiết lộ.
Ấn Độ quyết định không hoảng sợ trước thông tin về việc hệ thống phòng không S-400 của Nga bị vũ khí phương Tây gây tổn thất.
Màn đối đầu giữa hệ thống tên lửa phòng không S-500 Prometheus và tên lửa đạn đạo ATACMS đang rất được mong chờ.
Mặc dù đã có các tổ hợp S-400 Triumf và S-300V4 Antey-4000 nhưng Nga vẫn thấy cần thiết phải tăng cường hệ thống phòng không S-500 Prometheus để bảo vệ bầu trời Crimea.
Quân đội Ukraine đã phóng tên lửa đạn đạo ATACMS, phá hủy hệ thống phòng không S-400 Triumf của Nga ở khu vực Donetsk.
Ukraine đã tiến hành một cuộc tấn công tên lửa bằng tên lửa đạn đạo ATACMS nhằm vào tổ hợp phòng không S-400 Triumf của Nga ở khu vực Donetsk.
Lễ duyệt binh Ngày Chiến thắng 9/5 trên Quảng trường Đỏ (Mátxcơva, Nga) có sự xuất hiện của 75 hệ thống vũ khí và máy bay cùng 9.000 quân nhân.