Trên mạng xã hội X, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết ông dương tính với COVID-19, có các triệu chứng nhẹ và bệnh sẽ diễn biến theo chiều hướng thông thường.
Ngày 18/9, Đức đã triển khai chiến dịch tiêm vaccine mùa Thu nhằm ngăn ngừa lây lan virus SARS-CoV-2, sử dụng một mũi duy nhất vaccine tăng cường ngừa COVID-19 đã nâng cấp đối với người già và những người có nguy cơ mắc bệnh cao.
Ngày 25/5, trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 giảm mạnh, Ủy ban Tiêm chủng thường trực (STIKO) của Đức đã công bố khuyến nghị mới về việc tiêm phòng, trong đó dỡ bỏ khuyến nghị tiêm chủng đối với người dưới 18 tuổi, song vẫn kêu gọi người trưởng thành tiêm đủ mũi cơ bản và tiêm nhắc lại cho những nhóm có nguy cơ.
Chuyên gia nhận định sau mùa Đông này, tỷ lệ miễn dịch cộng đồng tại Đức ngày càng tăng và bền vững đến mức dịch bệnh do virus SARS-CoV-2 gây ra khó có thể bùng phát trở lại vào mùa Hè tới.
Việt Nam ghi nhận ca đậu mùa khỉ đầu tiên là người phụ nữ 35 tuổi, ở TP.HCM. VietNamNet xin giới thiệu bài viết của TS.DS Tạ Thanh Sơn - Viện Công nghệ dược sinh học, Đại học Marburg (Đức) về căn bệnh này.
Ngày 4/10, ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam được công bố âm tính lần 1. Tuy nhiên, cơ thể người bệnh lại xuất hiện vết mụn nước ở tay và chân khiến nhiều người lo lắng.
Bộ trưởng Y tế Đức Karl Lauterbach ngày 29/7 cho biết, cơ quan này đang chuẩn bị kế hoạch đối phó với đại dịch Covid-19 trong mùa thu năm nay.
Phóng viên TTXVN tại Berlin dẫn phát biểu của Bộ trưởng Y tế Đức Karl Lauterbach ngày 29/7 cho biết cơ quan này đang chuẩn bị kế hoạch đối phó với đại dịch COVID-19 trong mùa Thu năm nay.
Làn sóng bệnh đậu mùa khỉ tiếp tục quét qua nhiều khu vực trên thế giới, buộc chính quyền các nước phải phản ứng nhanh chóng.
Sau khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban bố tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu đối với bệnh đậu mùa khỉ ngày 23/7, các quốc gia đã tăng cường các biện pháp để đối phó với căn bệnh đang lây lan nhanh chóng này.
Viện dịch tễ Robert Koch (RKI) thông báo tổng số ca mắc COVID-19 tại Đức đã vượt mốc 30 triệu ca, sau khi ghi nhận thêm 136.624 ca mắc mới ngày 21/7, tăng vọt so với mức khoảng 16.000 ca chưa đầy một tuần trước.
Nhiều quốc gia trên khắp thế giới đang tích cực triển khai các chương trình tiêm chủng tăng cường để chống lại làn sóng lây nhiễm Covid-19 mới.
STIKO cho biết để làm chậm lại tốc độ lây lan của đậu mùa khỉ trước khi có thể chấm dứt các ổ dịch bùng phát, việc bao phủ tỷ lệ vaccine cao cho các nhóm nguy cơ cao là cần thiết.
Bộ trưởng Y tế liên bang Đức Karl Lauterbach ngày 14/7 đã lên tiếng ủng hộ việc tiêm mũi vaccine phòng COVID-19 thứ 4 cho những người dưới 60 tuổi, với một số điều kiện nhất định.
Ngày 10/6, các chuyên gia y tế Mỹ cho biết trong số những ca bệnh đậu mùa khỉ được phát hiện đến nay, nhiều ca không có biểu hiện bệnh đặc trưng, gây khó khăn trong quá trình chẩn đoán bệnh.
Ủy ban tiêm chủng thường trực của Đức (STIKO) ngày 9/6 đã đưa ra khuyến cáo tạm thời đối với các nhóm có nguy cơ mắc bệnh đậu mùa khỉ nên tiêm phòng vaccine.
Ủy ban tiêm chủng thường trực của Đức (STIKO) ngày 24/5 đã khuyến nghị rằng tất cả trẻ em từ 5-11 tuổi nên được tiêm vaccine ngừa COVID-19.
Theo Ủy ban Tiêm chủng thường trực của Đức, việc sử dụng vaccine ở trẻ em từ 5-11 tuổi với nồng độ chỉ 10 microgam mỗi liều làm giảm 90,7% nguy cơ mắc COVID-19.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 759.000 trường hợp mắc COVID-19 và 1.520 ca tử vong. Tới nay, tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 525 triệu ca, trong đó trên 6,29 triệu người tử vong vì đại dịch.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, làn sóng dịch bệnh do biến thể Omicron gây ra tại Đức đã vượt qua giai đoạn đỉnh. Số liệu thống kê của Viện Robert Koch (RKI) cho thấy tỷ lệ mắc COVID-19 đã giảm từ mức kỷ lục gần 1.600 ca/100.000 người xuống hơn 300 ca/100.000 người.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, giới chức y tế Đức đang tỏ ra lo ngại khi tỷ lệ mắc COVID-19 ở nước này vẫn rất cao, và vì vậy muốn kéo dài thời gian áp đặt các quy định chống dịch bệnh thêm nữa.
Hàn Quốc vẫn đang trong làn sóng lây nhiễm Covid-19 do biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 tiếp tục lây lan trên diện rộng. Số ca mắc mới Covid-19 ở nước này đang duy trì dưới mức 400 nghìn ca trong ngày thứ tư liên tiếp trong bối cảnh dần nới lỏng các biện pháp hạn chế.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 1,43 triệu ca mắc COVID-19 và 4.000 ca tử vong, nâng tổng số người chết lên 6.137.456 ca. Chuyên gia y tế Anh cảnh báo đại dịch có thể kết thúc với một biến thể nguy hiểm hơn Omicron.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 25/3 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 478.649.399 ca mắc COVID-19, trong đó có 6.135.405 ca tử vong. Trên 413,33 triệu bệnh nhân COVID-19 đã hồi phục trong khi vẫn còn trên 59,17 triệu người chưa khỏi.
Đức phải chủ động phòng ngừa với mũi tiêm thứ 4 khi hiện có tới 90% số người được STIKO khuyến nghị tiêm mũi thứ 4 (là những người trên 70 tuổi, người có bệnh nền,...) vẫn chưa thực hiện việc này.
Mặc dù nhiều số liệu nghiên cứu đã chỉ ra rằng biến thể Omicron ít nghiêm trọng hơn đối với trẻ em, nhưng rủi ro với nhóm đối tượng này là không thể loại trừ, đặc biệt là hội chứng COVID kéo dài và hội chứng dễ viêm nhiễm. Vì vậy, các chuyên gia y tế kêu gọi ưu tiên sức khỏe của trẻ em.
Các cơ quan quản lý của Anh vừa phê duyệt Nuvaxovid, vaccine ngừa Covid-19 do hãng Novavax có trụ sở tại Mỹ phát triển, để sử dụng cho người trưởng thành ở Anh.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Viện Paul Ehrlich (PEI) - cơ quan quản lý vaccine của Đức, ngày 18/1 thông báo những người đã tiêm một liều duy nhất vaccine do hãng Johnson & Johnson (J&J) bào chế sẽ không được công nhận là đã tiêm chủng đầy đủ.
Nhiều quốc gia có thu nhập thấp đã từ chối nhận hơn 100 triệu liều vắc xin ngừa Covid-19 do hạn sử dụng ngắn và thiếu phương tiện bảo quản.
Ủy ban Tiêm chủng Thường trực của Đức (STIKO) cắt giảm khoảng thời gian khuyến nghị giữa liều vắc xin thứ 2 và thứ 3 từ 6 xuống còn 3 tháng.
Australia sẽ rút ngắn thời gian tiêm mũi tăng cường vaccine COVID-19 còn 4 tháng kể từ tháng 1/2022 và sau đó là còn 3 tháng giống như Anh và các nước khác.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 707.000 ca nhiễm và 6.686 ca tử vong, tăng vọt so với những ngày trước. Biến thể Omicron lan tới 106 quốc gia, Israel bước vào làn sóng dịch thứ 5, trong khi Mỹ dẫn đầu thế giới về cả ca tử vong và nhiễm mới.
Do lo ngại sự bùng phát mạnh mẽ của biến thể Omicron, ngày 21/12, Ủy ban tiêm chủng thường trực của Đức (STIKO) đã khuyến nghị tiêm mũi vaccine tăng cường sau mũi thứ hai sớm hơn thay vì 6 tháng như khuyến nghị trước đây.
Ngày 15/12, Ủy ban Ngân sách của Quốc hội Đức đã 'bật đèn xanh' cho đề xuất của Bộ Y tế và Bộ Tài chính chi thêm 2,2 tỷ euro (2,48 tỷ USD) từ ngân sách để mua 92 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 phục vụ chương trình tiêm phòng trong những tháng tới.
Chính phủ mới ở Đức đang đẩy mạnh các biện pháp ứng phó đại dịch Covid-19 nhưng chặng đường phía trước không hề dễ dàng khi nhiều thách thức nội tại đan xen.
Bộ trưởng Y tế liên bang Đức Karl Lauterbach cảnh báo, kết quả kiểm kê cho thấy tình hình trở nên vô cùng khó khăn bởi Đức sẽ thiếu một lượng đáng kể vaccine trong năm tới.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 14/12 (giờ Việt Nam), toàn thế giới ghi nhận 271.272.003 ca nhiễm SARS-CoV-2, trong đó có 5.332.221 người không qua khỏi. Số bệnh nhân bình phục là trên 243,9 triệu người.
Ngày 13/12, Đức đã triển khai chiến dịch tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi sẵn có bệnh lý nền dựa trên những khuyến nghị của Ủy ban Thường trực về vaccine (STIKO) nước này.
Các quốc gia châu Âu đang theo đuổi những chiến lược khác nhau trong việc tiêm vaccine ngừa Covid-19 cho trẻ em. Một động thái được coi là phép thử lớn về mức độ sẵn sàng của các bậc cha mẹ khi đưa con em mình đi tiêm phòng.
Dịch Covid–19 bùng lên mạnh mẽ khắp nơi trên thế giới đặt ra một thách thức chưa từng có cho cộng đồng y học. Virus SARS-CoV-2 liên tục tiến hóa, các nghiên cứu cho thấy trung bình SARS-CoV-2 phát triển khoảng hai đột biến mỗi tháng trên toàn cầu. Tuy nhiên, với sự phát triển rất nhanh của vaccine đã mở ra một niềm hy vọng để dập tắt đại dịch.