Đóng cửa phiên chiều nay (24-4), VN Index tăng 12,35 điểm, lên 1.223,35 điểm. Trong đó, cổ phiếu VIC tăng trần 7%, góp gần 4 điểm cho chỉ số còn VHM tăng 4,6%, góp 2,7 điểm.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp tháng 3 ghi nhận điểm sáng trên thị trường thứ cấp với tổng giá trị giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ đạt 120.858 tỷ đồng, tương đương bình quân 5.755 tỷ đồng mỗi phiên – tăng mạnh 56,6% so với tháng trước.
FTSE Russell ghi nhận cam kết liên tục của các cơ quan quản lý thị trường chứng khoán Việt Nam trong việc theo đuổi mục tiêu nâng hạng. Các chuyên gia đánh giá, những chuyển biến tích cực đã xuất hiện và nếu các nội dung công việc được cơ quan quản lý triển khai đúng tiến độ, khả năng sẽ đạt được mục tiêu nâng hạng trong kỳ đánh giá tháng 9/2025.
Tổng giá trị 5 đợt trái phiếu doanh nghiệp phát hành trong tháng 3/2025 đạt gần 10.700 tỷ đồng.
FTSE Russell vừa công bố báo cáo phân loại thị trường, giữ nguyên Việt Nam trong danh sách theo dõi nâng hạng từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi loại 2.
Hôm thứ Tư (8/4), báo cáo được cập nhật mới nhất cho thấy FTSE Russell vẫn tiếp tục giữ Việt Nam trong danh sách theo dõi nâng hạng từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi thứ cấp.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HoSE) cho biết, sẽ vận hành hệ thống công nghệ KRX vào ngày 5/5/2025. Sự kiện này không chỉ giúp cải thiện hạ tầng kỹ thuật mà còn mở ra cơ hội nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam, kỳ vọng thu hút thêm hàng chục tỷ USD vốn ngoại.
Đánh giá việc triển khai mô hình NPF là một 'bước tiến', trong báo cáo, FTSE Russell cho biết sẽ tiếp tục theo dõi thị trường và tìm kiếm phản hồi từ các nhà đầu tư tham gia thị trường về mô hình này.
FTSE Russell đánh giá chứng khoán Việt Nam chưa được nâng hạng lên thị trường mới nổi thứ cấp do chưa đáp ứng các yêu cầu thanh toán, giao dịch không ký quỹ.
FTSE Russell giữ nguyên Việt Nam trong danh sách theo dõi nâng hạng từ thị trường cận biên (Frontier Markets) lên thị trường mới nổi loại 2 (Secondary Emerging Markets).
FTSE Russell ghi nhận cam kết liên tục của các cơ quan quản lý thị trường chứng khoán Việt Nam trong việc theo đuổi nhiều cải cách quy định để tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho sự tham gia của nhà đầu tư quốc tế, bao gồm nâng cấp nền tảng giao dịch chính.
FTSE Russell vừa công bố báo cáo phân loại thị trường, trong đó tiếp tục giữ Việt Nam trong Danh sách theo dõi nâng hạng từ thị trường cận biên (Frontier Market) lên thị trường mới nổi loại 2 (Secondary Emerging Market). Việt Nam đã nằm trong danh sách này kể từ tháng 9/2018.
Tổng Công ty Giống cây trồng Miền Nam (Vinaseed - SSC) chuẩn bị tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2025, dự kiến trình cổ đông thông qua kế hoạch kinh doanh với mục tiêu lợi nhuận tăng trưởng mạnh mẽ, bất chấp kết quả đi lùi trong năm 2024. Công ty cũng dự kiến duy trì chính sách cổ tức tiền mặt hấp dẫn.
Trong tuần từ 31/3 - 4/4, thị trường trái phiếu doanh nghiệp chứng kiến đà giảm mạnh về thanh khoản, khi giá trị giao dịch bình quân mỗi ngày của trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ chỉ đạt 4.056 tỷ đồng, giảm tới 50,9% so với tuần trước.
Cristiano Ronaldo không chú trọng kỷ lục cá nhân, dù lập cú đúp giúp Al-Nassr giành chiến thắng 3-1 trước Al-Hilal.
Năm 2024 ngành nông nghiệp Việt Nam ghi nhận kết quả ấn tượng với GDP tăng 3,3% và kim ngạch xuất khẩu đạt kỷ lục 62,5 tỷ USD. Trong bối cảnh Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP ngành 3,5-4% và xuất khẩu 70 tỷ USD năm 2025, vai trò của các doanh nghiệp đầu ngành như PAN Group, Vĩnh Hoàn, Dabaco, Nông nghiệp Hòa Phát và Hoàng Anh Gia Lai ngày càng trở nên quan trọng.
Sau tháng 2 khá trầm lắng của thị trường trái phiếu doanh nghiệp, giá trị phát hành trong tháng 3 đã tích cực hơn.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam cùng Cơ quan Quản lý Tiền tệ Singapore chia sẻ thông tin về khuôn khổ pháp lý cho thị trường vốn, tài sản số, kinh nghiệm trong lĩnh vực phòng, chống rửa tiền và tài trợ khủng bố.
Việt Nam-Singapore hợp tác việc chia sẻ thông tin về khuôn khổ pháp lý cho thị trường vốn và tài sản số cũng như kinh nghiệm trong lĩnh vực phòng, chống rửa tiền và tài trợ khủng bố.
Cơ quan Quản lý Tiền tệ Sigapore và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam hợp tác về nâng cao năng lực bảo vệ tính toàn vẹn và sự ổn định của thị trường vốn hai nước.
Ngày 12/3, Cơ quan Quản lý Tiền tệ Sigapore (MAS) và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam (SSC) đã thống nhất hợp tác về nâng cao năng lực bảo vệ tính toàn vẹn và sự ổn định của thị trường, đồng thời thúc đẩy kết nối thị trường vốn hai nước.
Ý định thư hợp tác ký kết giữa Cơ quan Quản lý Tiền tệ Sigapore (MAS) và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam (SSC) sẽ tạo điều kiện cho việc chia sẻ thông tin về khuôn khổ pháp lý cho thị trường vốn và tài sản số.
Cơ quan Quản lý Tiền tệ Singapore (MAS) và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam (SSC) vừa thống nhất hợp tác về nâng cao năng lực bảo vệ tính toàn vẹn và sự ổn định của thị trường, đồng thời thúc đẩy kết nối thị trường vốn hai nước.
Cơ quan Quản lý Tiền tệ Singapore (MAS) và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam (SSC) sẽ hợp tác trong việc xây dựng và phát triển khung pháp lý quản lý tài sản số tại Việt Nam.
Cơ quan Quản lý Tiền tệ Singapore và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam đã ký kết Ý định thư hợp tác về bảo vệ, ổn định thị trường vốn và phát triển khung pháp lý quản lý tài sản số.
Việc trao đổi LOI giữa hai cơ quan có sự chứng kiến của Thủ tướng Singapore Lawrence Wong và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm trong chuyến thăm chính thức Singapore của Tổng Bí thư từ 11 - 13/03/2025...
Ngày 12/3/2025, tại Singapore, trước sự chứng kiến của Tổng Bí thư Tô Lâm và Thủ tướng Lawrence Wong, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam (SSC) Vũ Thị Chân Phương và Phó Tổng giám đốc Cơ quan Quản lý Tiền tệ Singapore (MAS) Lim Tuang Lee ký và trao Ý định thư hợp tác (LOI) giữa hai cơ quan về phát triển Khung pháp lý Quản lý tài sản số.
Theo Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA), tháng 2/2025 chứng kiến sự 'đóng băng' của hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp, trong khi đó, lượng mua lại trước hạn cũng giảm đáng kể so với cùng kỳ năm trước.
VN-Index kết phiên 11/3 trong sắc xanh và vẫn đang trong chuỗi tăng 7 tuần liên tiếp. Độ rộng thị trường đã cân bằng trở lại với gần 390 mã tăng và 400 mã giảm điểm.
Việt Nam đẩy nhanh việc nâng hạng thị trường chứng khoán, hệ thống KRX sẽ vận hành trong tháng 5 hoặc 6-2025
Tính đến ngày 28/2, không có đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp nào diễn ra.
Thống kê cho thấy thị trường trái phiếu doanh nghiệp từ đầu năm 2025 gần như là sân chơi riêng của các đơn vị ngành tài chính, đặc biệt là các ngân hàng.
Trong tháng 2/2025, các doanh nghiệp đã thực hiện mua lại 2.592 tỷ đồng trái phiếu trước hạn, giảm 58% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA), tháng 2/2025 chứng kiến sự 'đóng băng' của hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp, trong khi lượng mua lại trước hạn cũng giảm đáng kể so với cùng kỳ năm trước.
Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA) vừa phát hành báo cáo thị trường tiền tệ, trái phiếu 2 tháng đầu năm 2025. Theo đó, lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp 2 tháng qua chỉ vỏn vẹn 5.554 tỷ đồng, thậm chí tháng 2 không có đợt phát hành nào...
Tính riêng trong tháng 2/2025, các doanh nghiệp đã mua lại 2.592 tỷ đồng trái phiếu trước hạn, giảm 58% so với cùng kỳ năm 2024.
Theo số liệu từ VBMA, thị trường không có đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp nào trong tháng 2/2025...
Để đạt mục tiêu tăng trưởng 8%, phấn đấu 2 con số, nền kinh tế cần một lượng vốn tương xứng. Đa dạng hóa kênh vốn cho doanh nghiệp, trong đó trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) là một kênh được chuyên gia đánh giá rất quan trọng. Tuy nhiên, để thị trường TPDN phát triển lành mạnh, bước ra khỏi 'bóng đen' quá khứ, cần phải minh bạch thị trường, trong đó chú trọng xếp hạng tín nhiệm.
Thu hút gần 7 tỷ USD vốn FDI 2 tháng đầu năm; CPI bình quân 2 tháng tăng 3,27%; Không có mã trái phiếu nào được phát hành trong tháng 2… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 5/3.
Theo dữ liệu tổng hợp từ Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC), tính đến ngày công bố thông tin (28/2/2025), chưa có đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) nào được ghi nhận trong tháng 2.
Mặc dù nhận định mặt bằng lãi suất thấp sẽ hỗ trợ thị trường TPDN song chuyên gia cũng cảnh báo, nếu các kênh tài sản khác tăng giá thì sức hút của thị trường TPDN sẽ bị sụt giảm.
Room ngoại - tức tỷ lệ cổ phần tối đa mà nhà đầu tư nước ngoài được sở hữu trong một công ty đại chúng - vẫn luôn là vấn đề nhạy cảm...
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang trên đà phục hồi mạnh mẽ và được các chuyên gia dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng bứt phá trong năm 2025.
Công ty cổ phần Rạng Đông Holding (Nhựa Rạng Đông - RDP) cho biết, hiện, các công ty con, công ty thành viên và công ty mẹ đều đã tạm dừng hoạt động.
Theo ước tính của giới phân tích, trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đáo hạn trong năm 2025 khoảng hơn 203.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, tỷ lệ trái phiếu chậm trả sẽ ổn định dần về mức bình thường mới trong năm nay khi nền kinh tế vững mạnh, khuôn khổ pháp lý và hạ tầng thị trường dần hoàn thiện. Điều này giúp cải thiện dòng tiền, khả năng trả nợ và nhu cầu tái cấp vốn.