Phiên 11/10, VHM nổi bật tăng 3,44% lên 43.600 đồng/cổ phiếu và đóng góp gần 1,6 điểm vào VN-Index, hai mã VIC và VRE cũng đóng góp tổng cộng 0,7 điểm.
Cùng nhà đầu tư đánh giá rủi ro, tìm kiếm cơ hội đầu tư, đồng thời kiểm chứng lời hứa, kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp được Báo Đầu tư Chứng khoán xem là sứ mệnh mà mình phải thực hiện tốt.
Thông tin dồi dào, phong phú, tin cậy, hữu ích là mục tiêu mà phóng viên Báo Đầu tư Chứng khoán hướng tới trong việc cung cấp tới cộng đồng nhà đầu tư, nhất là thông tin về các doanh nghiệp.
Hoạt động kinh doanh cốt lõi của Saigontel (SGT) sụt giảm doanh thu gần 50%. Công ty đang sa đà vào kinh doanh bất động sản, cho thuê đất, văn phòng và nhà xưởng. Hiện tại SGT mới hoàn thành 5% mục tiêu lợi nhuận cả năm.
CTCP Công nghệ Viễn thông Sài Gòn (Saigontel, mã SGT) vừa công bố thay đổi nhân sự cấp cao tại công ty.
Kinh doanh đi lùi, CTCP Công nghệ Viễn thông Sài Gòn (Saigontel, mã SGT - sàn HOSE) thay đổi lãnh đạo cao cấp tại Công ty.
Sau mỗi mùa báo cáo tài chính soát xét hay kiểm toán, các vấn đề tiềm ẩn của nhiều doanh nghiệp được đơn vị kiểm toán phơi bày và mùa báo cáo soát xét năm nay cũng vậy.
Dữ liệu doanh nghiệp thể hiện, cơ cấu cổ đông sáng lập của Đầu tư và Du lịch Sài Gòn – Lâm Đồng gồm: CTCP Đầu tư Sài Gòn (Saigon Invest, đại diện là bà Hồ Thị Kim Oanh); Đặng Thanh Tâm.
Cơ cấu cổ đông của Đầu tư và Du lịch Sài Gòn – Lâm Đồng có CTCP Đầu tư Sài Gòn (đại diện bà Hồ Thị Kim Oanh) sở hữu 40%; ông Đặng Thành Tâm 20% và bà Lê Thị Anh 40%.
Loạt doanh nghiệp đã công bố báo cáo kiểm toán với lợi nhuận giảm hàng trăm tỷ đồng, thậm chí chuyển từ lãi sang lỗ.
Các doanh nghiệp đã bước vào thời gian công bố cáo cáo soát xét 6 tháng đầu năm 2024, trong đó nhiều công ty ghi nhận lợi nhuận 'bốc hơi' so với báo cáo tự lập trước đó.
Nhiều doanh nghiệp BĐS công bố báo cáo tài chính soát xét bán niên 2024 do các công ty kiểm toán thực hiện với nhiều số liệu 'xa rời' với báo cáo tự lập.
Sau soát xét, nhiều doanh nghiệp trên sàn ghi nhận lợi nhuận trồi sụt so với báo cáo tự lập. Thậm chí, đơn vị kiểm toán còn từ chối cho ý kiến hay đưa ra một số lưu ý về hoạt động kinh doanh, dự án của các doanh nghiệp.
Không chỉ lợi nhuận, phần tổng tài sản hay nguồn vốn của Saigontel sau kiểm toán cũng chênh lệch nhiều so với báo cáo tự lập.
Công ty CP Đầu tư Nam Long phát hành 950 tỷ đồng trái phiếu trong tháng 8 với mã NLGB2427002 và NLGB2427003, có kỳ hạn 3 năm, dự kiến đáo hạn vào ngày 22/8/2027 để thanh toán 2 lô trái phiếu trị giá 950 tỷ đồng đã phát hành năm 2021.
CTCP Công nghệ Viễn thông Sài Gòn (Saigontel, mã SGT - sàn HOSE) điều chỉnh giảm lợi nhuận sau kiểm toán bán niên năm 2024, lũy kế nửa đầu năm 2024 lợi nhuận giảm 39,8%, về 13,41 tỷ đồng.
Cổ phiếu họ Vingroup tăng mạnh trong phiên giao dịch hôm nay đã giúp VN-Index giữ vững mốc 1.280 điểm.
Cổ phiếu TLG của Công ty Cổ phần Tập đoàn Thiên Long là mã bị khối ngoại xả mạnh nhất trong phiên hôm nay với hơn 177 tỷ đồng.
Kinh doanh đi lùi và giá cổ phiếu có dấu hiệu giảm mạnh là thách thức đối với Công ty cổ phần Công nghệ Viễn thông Sài Gòn (Saigontel) trong việc huy động vốn triển khai đồng bộ 7 dự án trọng điểm.
Không như kỳ vọng của nhà đầu tư rằng VN-Index sẽ tiếp đà hồi phục khi chinh phục lại mốc 1.250 điểm, chỉ số quay đầu giảm sâu trong phiên giao dịch đầu tháng 8, hàng loạt cổ phiếu nằm sàn.
CTCP Công nghệ Viễn thông Sài Gòn (Saigontel, mã SGT - sàn HoSE) ghi nhận lãi 13,35 tỷ đồng trong quý II, lũy kế nửa đầu năm 2024 ghi nhận lãi 18,61 tỷ đồng, giảm 16,5% so với cùng kỳ.
Trong phiên giao dịch chiều 30/7, thị trường chứng khoán có nhiều diễn biến phức tạp. Có lúc tăng điểm trở lại sắc xanh, có lúc giảm tới hơn 10 điểm. Tuy nhiên kết phiên, chỉ số quay trở về gần dưới mốc tham chiếu.
Sau khi công bố lãi quý II giảm một nửa, cổ phiếu DBC của Dabaco trượt dần về mức sàn ở cuối phiên, dư bán sàn hơn 400.000 đơn vị.
Sau chuỗi 6 phiên giảm sàn liên tiếp, cổ phiếu QCG của Công ty CP Quốc Cường Gia Lai đã ngắt chuỗi giảm và tăng trần 2 phiên liên tiếp.
Kết phiên giao dịch hôm nay, VN-Index giảm 1,54 điểm, tương ứng mức 1.245,06 điểm. HNX-Index giảm 1,65 điểm, ở mức 235,87 điểm. Trong khi cả 3 sàn đều đỏ thì rổ VN30 tăng 2,09 điểm, lên mức 1.287,82 điểm.
Dòng tiền vào thị trường dù cải thiện, nhưng vẫn ở mức thấp khiến thanh khoản yếu. Do đó, các nhóm cổ phiếu chính chưa đủ động lực để đưa chỉ số bứt lên. Cùng đó, khối ngoại vẫn tiếp tục bán ròng.
10 ngày sau khi bà Nguyễn Như Loan bị bắt, cổ phiếu Quốc Cường Gia Lai (QCG) bất ngờ quay đầu tăng trần sau chuỗi 6 phiên giảm sàn liên tục.
Phiên cuối tuần, VN-Index diễn biến tích cực với sự hồi phục về điểm số và sự trở lại mua ròng của khối ngoại. Tuy nhiên thanh khoản ở mức thấp cho thấy dòng tiền chưa thực sự lạc quan.
Trái với động thái bán ròng miệt mài trong các phiên trước, động thái mua ròng của khối ngoại hôm nay lại là nhân tố kéo chỉ số tăng điểm trở lại.
Đêm qua, sáng nay, nhiều địa phương trên cả nước có mưa lớn gây ngập úng, có đoạn ngập sâu, giao thông đi lại khó khăn, gây nguy hiểm....
Phiên giao dịch chứng khoán ngày 10/7, thị trường lao dốc do áp lực bán tăng mạnh, cổ phiếu nhiều nhóm ngành chìm trong sắc đỏ khiến VN-Index giảm 7,77 điểm.
Lực bán dâng lên mạnh mẽ vào phiên chiều khiến chỉ số lao dốc, có thời điểm VN-Index mất tới 10 điểm. Kết phiên 10/7, VN-Index giảm 7,77 điểm xuống 1.285,94 điểm.
Thị trường tiếp tục duy trì sắc xanh khi kết phiên giao dịch ngày 4/7 giúp VN Index có được 4 phiên tăng điểm liên tiếp. Tuy nhiên thanh khoản thị trường lại sụt giảm mạnh với giá trị xuống thấp nhất tính từ đầu năm 2024. Hôm nay VN Index sẽ tiếp tục thử thách vùng 1.280 – 1.285 điểm
Phiên giao dịch chứng khoán ngày 4/7, chỉ số VN-Index tăng hơn 3 điểm, đánh dấu phiên thứ 4 liên tiếp đi lên và tiến sát mốc 1.280 điểm.
Kết phiên sáng, thị trường đóng cửa trong sắc xanh, về cuối phiên chiều, áp lực bán gia tăng, trong đó nhóm VN30 nghiêng về sắc đỏ khiến các chỉ số chính rung lắc. Cổ phiếu FPT và cổ phiếu nhóm dầu khí khởi sắc, dẫn dắt thị trường.
Áp lực chốt lời đã bắt đầu hiện diện trên thị trường và cản trở đà đi lên của VN-Index. Tuy vậy, chỉ số chính vẫn duy trì sắc xanh với phiên tăng thứ 4 liên tiếp.
VN-Index có phiên thứ 4 tăng điểm liên tiếp và đã tiệm cận ngưỡng 1.280 điểm. Tuy nhiên thanh khoản vẫn trong tình trạng eo hẹp và chỉ một số nhóm nhỏ nhận được sự ưu ái của dòng tiền.
Trong phiên hôm nay, mặc dù thị trường ghi nhận tăng điểm, thế nhưng cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai vẫn 'cắm đầu' giảm điểm, dư bán sàn 56.000 đơn vị. Trước đó, trong buổi sáng ngày 30/6/2024, ĐHĐCĐ thường niên của Quốc Cường Gia Lai đã được tổ chức nhưng không thành công.
Nhóm công nghệ 'hot' trở lại, FPT dẫn đầu đà tăng của thị trường khi tăng 3,66% lên 135.800 đồng/cổ phiếu. Các mã CMG, ELC, TTN, MFS, ICT, SGT cũng tăng điểm tốt.
Động lực tăng của thị trường đang chậm lại do thanh khoản chưa cho tín hiệu ủng hộ, khi vẫn dừng lại ở mức thấp và thiếu vắng nhóm ngành dẫn dắt trên bảng điện tử.
Mặc dù chỉ số giằng co ngay từ đầu phiên với áp lực bán gia tăng song kết phiên lại là màu xanh của các chỉ số. VN-Index tăng 9,24 điểm, lên mức 1.254,56 điểm; HNX-Index tăng 0,97 điểm, lên mức 238,56 điểm. Độ rộng toàn thị trường nghiêng về bên mua với 435 mã tăng và bên bán có 326 mã giảm. Sắc xanh chiếm ưu thế trong rổ VN30 với 22 mã tăng, 7 mã giảm và 1 mã tham chiếu.
Thanh khoản toàn thị trường hôm nay chỉ đạt hơn 15 nghìn tỷ đồng, thấp kỷ lục trong vòng nhiều tháng trở lại đây.
Trong phiên giao dịch đầu tiên của tháng 7 và quý II, thanh khoản trên HoSE chỉ nhỉnh hơn 13.000 tỷ đồng, thấp nhất kể từ cuối tháng 1.
Lực cầu tăng mạnh sau 14 giờ giúp nhiều mã cổ phiếu chuyển từ đỏ sang xanh, thậm chí có mã còn tăng hết biên độ, tạo động lực cho chỉ số đảo chiều thành công.
Tuần giao dịch cuối tháng 6 vừa qua có thể coi là tuần 'bĩ cực' với nhiều chứng sĩ. Dù chỉ số chung giảm không quá mạnh, song nhiều cổ phiếu đã mất đến hàng chục phần trăm, khiến nhiều nhà đầu tư 'mất ăn mất ngủ'. Chuyên gia khuyến nghị, tuần tới thị trường có thể có pha 'hồi kỹ thuật', song nhà đầu tư cần giữ tâm lý ổn định, chờ tín hiệu để có thể 'bắt đáy'.
Lực mua giá thấp và áp lực bán gia tăng khiến thị trường cắm đầu giảm về cuối phiên. Một số ngành tác động tiêu cực là hóa chất, ngân hàng, công nghệ.
Trong phiên giao dịch hôm nay ngày 26/6, VN-Index ghi nhận trong diễn biến giằng co. Cổ phiếu cao su bùng nổ kéo VN-Index phục hồi phiên thứ 2 liên tiếp.
Đóng cửa, sàn HoSE có 238 mã tăng và 161 mã giảm, VN-Index tăng 2,44 điểm (+0,19%), lên 1.256,56 điểm. Thanh khoản sụt giảm cực mạnh, xuống mức thấp nhất trong vòng 40 phiên...
Tuần giao dịch từ 17 đến 26/6 chứng kiến sự hồi phục nhẹ về điểm số, khi kết tuần VNIndex tăng 2,11 điểm, dừng tại 1282.02. Điểm tích cực là trong tuần dù rung lắc mạnh song VNIndex không 'thủng' mốc 1270. Chuyên gia nhận định, tuần tới thị trường nhiều khả năng tiếp tục đi ngang trên vùng 128x-1300. Nhà đầu tư dài hạn vẫn có thể canh mua trong các nhịp điều chỉnh.
VN-Index nối dài đà tăng lên vùng 1.287 điểm trong sáng 21/6, chỉ số đột ngột xoay chiều sang sắc đỏ xuống 1.282 điểm điểm bởi áp lực bán mạnh dần.