Hợp đồng tương lai chứng khoán Mỹ biến động nhẹ trong đêm Chủ nhật, trong bối cảnh các vụ tấn công tên lửa qua lại giữa Israel và Iran suốt cuối tuần đã gây chấn động các thị trường tài chính toàn cầu. Trong khi đó, giá dầu tiếp tục tăng, nối dài đà bứt phá của tuần trước lên mức cao nhất kể từ tháng 1/2025.
Cuộc khẩu chiến giữa tỷ phú Elon Musk và Tổng thống Donald Trump đã lắng xuống, nhưng cổ phiếu Tesla vẫn tiếp tục biến động mạnh. Các nhà đầu tư đang hướng sự chú ý vào sự kiện ra mắt taxi tự lái và kết quả kinh doanh quý tới – được dự báo là không mấy sáng sủa.
Trái ngược với thị trường dầu mỏ, các thị trường chứng khoán toàn cầu đồng loạt lao dốc trong phiên ngày 13/6.
Chứng khoán Mỹ lao dốc vào 13-6, sau khi Israel tiến hành một loạt các cuộc không kích vào Iran, khiến giá năng lượng tăng cao và làm tăng thêm phức tạp vào thời điểm căng thẳng địa chính trị leo thang.
Người tiêu dùng Mỹ bắt đầu cảm thấy lạc quan hơn về triển vọng kinh tế khi Tổng thống Trump đã 'mềm mỏng' hơn trong một số quan điểm cứng rắn nhất liên quan đến thuế quan, và người dân dần chấp nhận thực tế rằng các mức thuế này sẽ còn tiếp diễn.
Thị trường toàn cầu đang trải qua đợt biến động mạnh sau khi xung đột Israel-Iran bùng phát, giá dầu, giá vàng tăng cao, chứng khoán giảm mạnh.
Các chỉ số chứng khoán Mỹ đồng loạt giảm sâu trong phiên khi tình hình xung đột Israel - Iran càng lúc càng căng thẳng...
'Cuộc xung đột này bổ sung thêm thách thức vào 'bộ sưu tập' những mối lo mà thị trường đang phải đương đầu ở thời điểm hiện tại'...
Thị trường chứng khoán Mỹ giảm mạnh trong phiên giao dịch thứ Sáu sau khi Israel mở cuộc không kích quy mô lớn nhằm vào Iran, khiến giá năng lượng tăng vọt và làm gia tăng rủi ro địa chính trị toàn cầu.
Thị trường chứng khoán châu Á giảm mạnh trong phiên giao dịch đầu ngày 13-6 trong khi cả giá dầu và giá vàng đã đồng loạt tăng vọt sau khi Israel bất ngờ không kích quy mô lớn vào các cơ sở hạt nhân và quân sự của Iran, làm dấy lên nguy cơ xung đột toàn diện.
Thị trường tài chính toàn cầu rung chuyển trong phiên giao dịch sáng 13/6 khi Israel bất ngờ tiến hành cuộc tấn công quân sự nhằm vào Iran. Diễn biến bất ngờ này đã kích hoạt làn sóng bán tháo trên thị trường chứng khoán, trong khi các nhà đầu tư đổ xô tìm đến những tài sản trú ẩn an toàn như vàng và đồng franc Thụy Sĩ.
Chứng khoán Mỹ xanh sàn khi triển vọng khả quan từ Oracle giúp củng cố niềm tin vào làn sóng trí tuệ nhân tạo (AI), phần nào xoa dịu những lo ngại về căng thẳng leo thang ở Trung Đông khi Israel tấn công phủ đầu Iran…
Thị trường chứng khoán châu Á giảm mạnh trong phiên giao dịch đầu ngày 13/6 khi nhà đầu tư toàn cầu phản ứng trước thông tin Israel tấn công phủ đầu Iran.
Thị trường chứng khoán Phố Wall kết thúc phiên 12/6 tăng nhẹ trong bối cảnh lo ngại về thuế quan cùng với dữ liệu lạm phát nhẹ của Mỹ và kết quả tích cực từ phiên đấu giá trái phiếu Chính phủ Mỹ.
Sau khi thị trường đóng cửa, có tin Israel đã không kích Iran, khiến giá dầu tăng hơn 5%, và các chỉ số chứng khoán tương lai của Mỹ đồng loạt giảm khoảng 1,5%...
Chốt phiên hôm qua (giờ Mỹ), chỉ số S&P 500 tăng điểm, được hỗ trợ bởi triển vọng tích cực từ Oracle, làm dấy lên làn sóng lạc quan mới xoay quanh trí tuệ nhân tạo (AI), qua đó bù đắp phần nào lo ngại về căng thẳng ở Trung Đông và đà giảm của cổ phiếu Boeing.
Chứng khoán Mỹ quay lại đà tăng trong phiên 12/6 khi cổ phiếu Oracle bật tăng nhờ kết quả kinh doanh tích cực và báo cáo lạm phát giá sản xuất thấp hơn dự báo.
Sau hai ngày đàm phán cấp cao tại London, Mỹ và Trung Quốc đã đạt được thỏa thuận khung then chốt, mở ra triển vọng mới trong việc giải quyết các bất đồng thương mại giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Phố Wall khép phiên giao dịch trong sắc đỏ, khi giới đầu tư lo lắng trước tình hình căng thẳng gia tăng ở Trung Đông. Tuy nhiên, báo cáo lạm phát đã phần nào xoa dịu nỗi lo về áp lực giá cả do thuế quan, trong khi thị trường vẫn đang ngóng chờ thêm thông tin từ đàm phán thương mại Mỹ - Trung…
Thị trường chứng khoán Mỹ giảm điểm trong phiên giao dịch ngày thứ Tư (11/6) trong bối cảnh nhà đầu tư nghiền ngẫm thông tin về đàm phán thương mại Mỹ - Trung và một báo cáo lạm phát mới...
Ngày 11/6, thị trường chứng khoán Mỹ xóa sạch đà tăng đầu phiên, khi nhà đầu tư lo ngại về căng thẳng leo thang tại Trung Đông. Tuy nhiên, báo cáo lạm phát thấp hơn dự kiến đã phần nào xoa dịu những lo ngại về áp lực giá cả do thuế nhập khẩu, trong bối cảnh thị trường đang chờ đợi thêm thông tin về tiến trình đàm phán thương mại Mỹ - Trung.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm vào ngày thứ Tư (11-6), khi nhà đầu tư cân nhắc thỏa thuận thương mại sơ bộ giữa Mỹ và Trung Quốc cùng với dữ liệu lạm phát mới. Các hợp đồng dầu thô tương lai vọt hơn 4%, khi căng thẳng leo thang giữa Mỹ và Iran.
Chứng khoán Mỹ tăng trong phiên thứ Ba (10/6), được nâng đỡ nhờ đà hồi phục của cổ phiếu Tesla, trong khi sự tập trung lớn vẫn dành cho kết quả cuộc đàm phán thương mại Mỹ-Trung tại London.
Cổ phiếu liên quan đến tiền số của Hoa Kỳ tăng cùng với Bitcoin khi nhiều công ty đại chúng thêm tài sản này vào trái phiếu kho bạc của họ.
Bộ trưởng Thương mại Mỹ Howard Lutnick và Thứ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc Lý Thành Cương đều thể hiện sự lạc quan về quá trình đàm phán giữa hai nước tại London (Anh).
Chỉ số S&P 500 chốt phiên trong sắc xanh nhờ đà tăng mạnh của cổ phiếu Tesla và kỳ vọng vào kết quả tích cực từ các cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc…
Thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm trong phiên giao dịch ngày thứ Ba (10/6), khi nhà đầu tư hy vọng vòng đàm phán thương mại Mỹ - Trung đang diễn ra sẽ mang lại một kết quả khả quan...
Phiên giao dịch ngày 10/6 (theo giờ Mỹ, tức rạng sáng 11/6 theo giờ Việt Nam) khép lại trong sắc xanh trên cả ba chỉ số chính của thị trường chứng khoán Mỹ, với động lực đến từ đà tăng mạnh của nhóm năng lượng và tiêu dùng không thiết yếu. Bên cạnh đó, các diễn biến về chính sách tiền tệ và thương mại quốc tế tiếp tục tác động đến tâm lý thị trường.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm vào thứ Ba (10-6), khi nhà đầu tư hy vọng vào một giải pháp tích cực cho các cuộc thảo luận về thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc. Giá dầu giảm, khi nhà đầu tư theo dõi các cuộc đàm phán thương mại giữa 2 siêu cường.
Giá Bitcoin phục hồi mạnh mẽ, vượt mốc 110.000 USD trong phiên đầu tuần khi dòng tiền đổ vào các quỹ tiền số đạt kỷ lục.
Chỉ số S&P 500 và Nasdaq tăng điểm nhờ sự động lực từ cổ phiếu Amazon và Alphabet, trong bối cảnh giới đầu tư đang dõi theo các cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc…
Tuần này, tâm điểm chú ý của nhà đầu tư ở Phố Wall sẽ là cuộc đàm phán Mỹ - Trung, tiếp đến là số liệu lạm phát Mỹ.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 9/6 theo giờ Mỹ (rạng sáng 10/6 giờ Việt Nam), thị trường chứng khoán Mỹ ghi nhận diễn biến trái chiều, trong bối cảnh nhà đầu tư tỏ ra thận trọng trước loạt dữ liệu lạm phát quan trọng sẽ được công bố trong tuần này.
Chứng khoán toàn cầu diễn biến trái chiều trong phiên 9/6, khi thị trường theo dõi các cuộc đàm phán thương mại Mỹ-Trung đang diễn ra tại Anh.
Lương CEO tại Mỹ đã tăng gần 10% trong năm 2024 nhờ vào giá cổ phiếu và lợi nhuận doanh nghiệp bứt phá, trong khi phần lớn người lao động phải làm việc 2–3 đời mới kiếm được số tiền mà một CEO trong nhóm S&P 500 nhận được trong một năm…
VN-Index điều chỉnh; Cổ phiếu bất động sản bước vào chu kỳ tăng trưởng mới; Nhóm penny trở thành tâm điểm; Thị trường tháng 6: Bằng lăng hay phượng vĩ?; Thuế thép của Mỹ tác động như thế nào đến quặng sắt?...là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Thị trường chứng khoán châu Âu đang có hiệu suất vượt trội so với toàn cầu, trong bối cảnh chính sách thuế quan của Mỹ gây ra một số hiệu ứng ngược, khiến giới đầu tư quốc tế chuyển hướng dòng vốn sang khu vực này.
Cổ phiếu châu Á tăng vọt trong sáng thứ Hai (9/6) khi các nhà đầu tư lạc quan hơn về kinh tế Mỹ sau dữ liệu việc làm tốt hơn dự kiến và thông tin về đàm phán thương mại Mỹ - Trung tại London. Tuy nhiên đồng USD vẫn sụt giảm, cho thấy tâm lý lo ngại rủi ro vẫn đang bao phủ.
Chứng khoán Mỹ khép lại tuần trước với sắc xanh trên diện rộng, sau khi báo cáo việc làm tháng Năm công bố vào thứ Sáu củng cố đà tăng hàng tuần của cả ba chỉ số chính. Cụ thể, Nasdaq Composite tăng hơn 2,3%, S&P 500 tăng khoảng 1,6%, còn Dow Jones Industrial Average tăng hơn 1%.
'Sóng gió' xuất hiện khi VN-Index tiếp cận vùng 1.350 điểm, mức cao nhất trong vòng ba năm, khiến thị trường trượt dài trong ba phiên giao dịch cuối tuần và xóa sạch toàn bộ mọi nỗ lực trước đó.
Sau khi mất tới 15% giá trị trong phiên giao dịch ngày thứ Năm, cổ phiếu Tesla tăng nhẹ trở lại vào thứ Sáu. Tuy nhiên, giới tài chính vẫn tỏ ra thận trọng trước ảnh hưởng từ mâu thuẫn giữa Musk và Trump, trong bối cảnh thị trường vẫn chưa ổn định.
Thị trường chứng khoán Mỹ đã có một tuần giao dịch tích cực, khép lại bằng một phiên tăng điểm mạnh mẽ vào ngày 6/6 sau khi báo cáo việc làm trong các lĩnh vực phi nông nghiệp được công bố tốt hơn dự kiến.
Phố Wall khép lại phiên cuối của tuần trong sắc xanh sau tin tức Mỹ và Trung Quốc sẽ nối lại đàm phán vào tuần tới, song song với đó là báo cáo việc làm tốt hơn dự kiến đã giúp xoa dịu lo ngại về sức khỏe của nền kinh tế Mỹ…
Thị trường chứng khoán Mỹ khép lại phiên giao dịch cuối tuần trong sắc xanh sau báo cáo việc làm tích cực hơn dự kiến, xoa dịu lo ngại về triển vọng kinh tế. Chỉ số S&P 500 lần đầu tiên vượt mốc 6.000 điểm kể từ ngày 21/2, dẫn dắt bởi nhóm cổ phiếu công nghệ.
Báo cáo việc làm 5 tháng từ Bộ Lao động Mỹ tốt hơn so với kỳ vọng, ông Trump tuyên bố Mỹ và Trung Quốc sẽ đàm phán tại London vào tuần tới...
Chứng khoán Mỹ tăng vọt vào thứ Sáu (6-6), sau khi dữ liệu việc làm mới nhất tốt hơn dự báo, làm giảm bớt lo ngại về việc nền kinh tế sắp phải đối mặt với sự suy thoái. Giá dầu thô tăng hơn 1 USD/thùng và ghi nhận tuần tăng đầu tiên trong 3 tuần, sau khi báo cáo việc làm khả quan của Mỹ.
Kinhtedohi - Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ quay đầu đi xuống trong phiên ngày 5/6 do chịu tác động từ đà lao dốc mạnh của cổ phiếu Telsa sau màn tranh cãi gay gắt giữa Tổng thống Donald Trump và tỷ phú Elon Musk.