Sáng nay 9/7, Sở Xây dựng Hà Nội đã chính thức tổ chức phân làn phương tiện cho ô tô, xe máy trên đường Võ Chí Công. Ghi nhận vào khung giờ cao điểm sáng cho thấy, phương tiện đi lại thuận lợi, giao thông thông thoáng, không xảy ra tình trạng hỗn loạn.
Ông Nguyễn Phi Thường - Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, các phường mới quyết tâm trong quý 4/2025 sẽ phấn đấu hoàn thành giải phóng mặt bằng dự án đường Vành đai 1, đoạn Hoàng Cầu - Voi Phục.
Từ sáng nay (9/7) lực lượng chức năng bắt đầu thực hiện phân làn ở đường Võ Chí Công (Hà Nội). Tuy nhiên, điều dư luận, tài xế quan tâm khi ở làn hỗn hợp, xe ô tô đi thẳng nhưng đến các nút giao thì có biển cấm, nếu vi phạm sẽ bị xử phạt nguội, đại diện Sở Xây dựng Hà Nội vừa thông tin về việc này.
Ngày 9/7, Sở Xây dựng Hà Nội điều chỉnh tổ chức giao thông phân làn cho các phương tiện trên đường Võ Chí Công. Ngày đầu tổ chức lại giao thông được đảm bảo an toàn, khắc phục tình trạng ùn tắc trên tuyến đường.
Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội thừa nhận công tác giải phóng mặt bằng tuyến Vành đai 1 đoạn Hoàng Cầu - Voi Phục chậm trễ, đồng thời cam kết sẽ hoàn thành trong quý IV/2025.
Đường Vành đai 1 đoạn Hoàng Cầu - Voi Phục phấn đấu hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) trong Quý IV năm nay.
Hôm nay (9/7), ngày đầu áp dụng phân làn trên đường Võ Chí Công (Hà Nội) vẫn có nhiều người đi ô tô, xe máy không tuân thủ biển báo dẫn đến ùn tắc giao thông.
Đến nay, thành phố mới thu hồi được khoảng 30% mặt bằng dự án đường Vành đai 1, đoạn Hoàng Cầu - Voi Phục. Dự án hơn 7.200 tỷ đồng này xin lùi thời gian hoàn thành giải phóng mặt bằng (GPMB) sang quý IV/2025.
Ngày 9/7, Sở Xây dựng Hà Nội điều chỉnh tổ chức giao thông phân làn cho các phương tiện trên đường Võ Chí Công. Ghi nhận cho thấy, ngày đầu triển khai giao thông trên tuyến đường này thuận lợi, dòng phương tiện lưu thông nhanh.
Ngày đầu cơ quan chức năng thực hiện tách làn ô tô, xe máy bằng dải phân cách cứng trên đường Võ Chí Công (Hà Nội), hầu hết các phương tiện đều lưu thông thuận lợi...
Từ sáng nay (9-7), Sở Xây dựng Hà Nội chính thức điều chỉnh tổ chức giao thông theo phương án phân làn trên đường Võ Chí Công – tuyến cửa ngõ trọng điểm kết nối trung tâm Thủ đô với cầu Nhật Tân và sân bay Nội Bài.
Thay vì hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng đường Vành đai 1 đoạn qua Hoàng Cầu - Voi Phục như cam kết vào quý 2/2025, Sở Xây dựng Hà Nội cho biết công tác này sẽ được lùi đến quý 4.
Sáng 9-7, tại phiên chất vấn ở HĐND TP Hà Nội, đại biểu HĐND TP đã tái chất vấn về dự án Đường vành đai 1 đoạn Hoàng Cầu – Voi Phục tiếp tục chậm tiến độ và đặt câu hỏi về cam kết cuối cùng của UBND TP?
Sở Xây dựng Hà Nội vừa báo cáo gửi UBND TP về kết quả triển khai ứng dụng công nghệ trong tìm kiếm và thanh toán không dùng tiền mặt tại các điểm trông giữ phương tiện sau 6 tháng mở rộng giai đoạn 2. Điều đáng chú ý, mặc dù đến nay, toàn thành phố có 405 bãi/điểm trông giữ phương tiện triển khai thanh toán không dùng tiền mặt, song những hạn chế ở các điểm trông giữ xe vẫn tồn tại.
Vành đai 3 trên cao đang được gấp rút sửa chữa, phục vụ nhu cầu đi lại của người dân. Dự kiến việc sửa chữa giai đoạn 4 của tuyến đường này sẽ hoàn thành trước tiến độ.
Từ ngày 9/7, đường Võ Chí Công chính thức tách làn ô tô, xe máy bằng dải phân cách cứng. Ô tô đi làn hỗn hợp tuyệt đối không dừng, đỗ và không được đi thẳng hoặc rẽ trái đến các nút giao.
Sau thời gian thí điểm, các phương tiện đã dần hình thành thói quen lưu thông theo giải phân cách cứng trên đường Võ Chí Công (Hà Nội). Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông Hà Nội đã hoàn tất hạ tầng, sẵn sàng vận hành phương án phân luồng giao thông mới vào ngày 9/7/2025.
Để thực hiện việc phân làn trên đường Võ Chí Công từ ngày 9/7, cùng với dựng hàng rào sắt, hiện nhiều biển báo cũng được cơ quan thực hiện lắp đặt. Tuy nhiên, tài xế đang bị khó khăn, lúng túng, thậm chí bị xử phạt nguội khi tham gia giao thông tại đây.
UBND TP Hà Nội giao Sở Xây dựng kiểm tra hoạt động quản lý trật tự xây dựng của các xã, phường trên địa bàn. Đồng thời báo cáo UBND TP Hà Nội xem xét trách nhiệm của UBND cấp xã, các tổ chức, cá nhân buông lỏng quản lý để xảy ra các vi phạm.
Để việc đi lại của người dân thuận lợi hơn trên đường Vành đai 3, mỗi đêm hàng chục công nhân thi công, sửa chữa 72 khe co giãn và thảm lại mặt đường.
Đến nay, công tác chuẩn bị phân làn đường Võ Chí Công đã cơ bản hoàn thiện, đơn vị quản lý đang tiến hành theo dõi, có những đánh giá chi tiết để điều chỉnh sao cho phù hợp. Các phương tiện đã dần hình thành thói quen đi theo phương án di chuyển mới.
Các bãi trông giữ xe thí điểm ứng dụng công nghệ trông giữ xe không dùng tiền mặt đã mang lại sự tiện lợi rõ rệt cho người dân khi không phải chờ đợi và minh bạch mức thu.
Hà Nội đang gấp rút hoàn thiện các thủ tục để khởi công 2 tuyến metro trong năm nay đồng thời đề xuất Chính phủ phê duyệt địa điểm, quy mô dự án xây dựng tổ hợp công nghiệp đường sắt.
Mô hình thông tin công trình (BIM) đang được hướng tới áp dụng tại nhiều dự án xây dựng lớn. Để tạo cơ hội bứt phá cho ngành xây dựng, hướng tới BIM hóa toàn bộ quy trình cấp phép xây dựng, kết nối quy hoạch và liên thông cơ sở dữ liệu quản lý công trình, Bộ Xây dựng đang gấp rút hoàn thiện hệ thống các văn bản quy định có liên quan.
UBND TP. Hà Nội yêu cầu các phường ven sông Tô Lịch hoàn thành cải tạo, chỉnh trang hai bên sông trước ngày 30/8.
Do vướng mắc liên quan đến đấu giá quyền thuê đất, nên nhiều mặt bằng kinh doanh tầng 1 nhà tái định cư ở Hà Nội đang bỏ không, xuống cấp, mất mỹ quan đô thị.
Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) Hà Nội đã tăng cường lực lượng, đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn người dân chấp hành đúng quy định trên tuyến đường mới phân làn.
Lực lượng cảnh sát giao thông nhắc nhở hàng trăm lượt phương tiện vi phạm làn đường trên tuyến Phạm Văn Đồng và xử lý nhiều trường hợp dừng, đỗ xe sai quy định.
Sở Xây dựng Hà Nội thông tin, hiện Hà Nội có hơn 400 điểm áp dụng công nghệ, tỷ lệ thanh toán không tiền mặt đạt gần 95%.
Đến nay, trên địa bàn thành phố Hà Nội có tổng cộng 405 điểm trông giữ phương tiện triển khai phương thức thanh toán không dùng tiền mặt. Ở giai đoạn 2, đã có gần 95% lượt thanh toán dịch vụ trông giữ xe không sử dụng tiền mặt.
Từ ngày 4/7, theo phương án tổ chức giao thông của Sở Xây dựng Hà Nội, tuyến Phạm Văn Đồng được phân làn bằng dải phân cách cứng. Cảnh sát giao thông (CSGT) Hà Nội đã tăng cường lực lượng, đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn và ghi hình xử lý những trường hợp cố tình vi phạm.
Tại nhiều khu vực ở Hà Nội, xe điện chở khách du lịch vẫn hoạt động trên đường cấm do 'đường không có biển hạn chế tốc 30 km/h'. Sở Xây dựng Hà Nội vừa có ý kiến về việc này.
Sở Xây dựng Hà Nội vừa báo cáo gửi UBND TP về kết quả triển khai ứng dụng công nghệ trong tìm kiếm và thanh toán không dùng tiền mặt tại các điểm trông giữ phương tiện sau 6 tháng mở rộng giai đoạn 2.
Ngày 7.7, UBND TP Hà Nội đã tổ chức hội nghị về công tác cải tạo, chỉnh trang, vệ sinh môi trường hai bên sông và việc bổ cập nước vào sông Tô Lịch.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội dự kiến hai tuyến đường sắt đô thị sẽ khởi công trong năm 2025, gồm Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo dài 11,5km; Tuyến số 5, đoạn Văn Cao - Hòa Lạc dài 38,43km.
Sau khi đường Phạm Văn Đồng được phân làn bằng dải phân cách cứng, lực lượng CSGT đã tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn người dân chấp hành đúng quy định.
Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Nguyễn Phi Thường đã có thông tin tiến độ về công tác cải tạo, chỉnh trang, vệ sinh môi trường hai bên sông Tô Lịch và việc bổ cập nước vào sông Tô Lịch.
Từ ngày 4-7, theo phương án tổ chức giao thông của Sở Xây dựng Hà Nội, tuyến Phạm Văn Đồng được phân làn bằng dải phân cách cứng. Cảnh sát giao thông (CSGT) Hà Nội đã tăng cường lực lượng, đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn người dân chấp hành đúng quy định.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, thành phố đang đẩy nhanh các bước triển khai nhằm hoàn thành mục tiêu phát triển 15 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài khoảng 600km vào năm 2045.
Từ ngày 4/7, theo phương án tổ chức giao thông của Sở Xây dựng Hà Nội, đường Phạm Văn Đồng được phân làn bằng dải phân cách cứng, lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) Hà Nội đã tăng cường nhân sự, đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn người dân chấp hành đúng quy định.
Sau khi Sở Xây dựng Hà Nội lắp đặt dải phân cách cứng tách làn trên tuyến đường Phạm Văn Đồng, Đội CSGT số 6 đã chủ động tổ chức lực lượng túc trực, hướng dẫn người dân chấp hành đúng làn đường, qua đó dần hình thành nền nếp tham gia giao thông trên tuyến.
Từ ngày 4-7, theo phương án tổ chức giao thông của Sở Xây dựng Hà Nội, tuyến Phạm Văn Đồng được phân làn bằng dải phân cách cứng. Cảnh sát giao thông Hà Nội đã tăng cường lực lượng, đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn người dân chấp hành đúng quy định.
Ghi nhận từ 7h30-8h sáng 7/7, tại nút giao đường Võ Chí Công - Nguyễn Hoàng Tôn, các phương tiện lưu thông ổn định. Người dân đã dần quen với việc phân làn và tuân thủ theo sự hướng dẫn sơn kẻ biển báo và đèn tín hiệu.
Ngay khi lực lượng chức năng đặt biển báo phân làn và dải phân cách cứng trên đường Phạm Văn Đồng, tình trạng giao thông trên tuyến đường này đã có nhiều thay đổi. Trên toàn tuyến không có hiện tượng ùn tắc kéo dài, chỉ xuất hiện ùn tắc cục bộ tại một số nút giao ở các khung giờ cao điểm như nút giao Phạm Văn Đồng - Khu đô thị Nam Thăng Long.
Ghi nhận vào khung giờ cao điểm sáng nay 7/7 cho thấy, việc thử nghiệm phân làn phương tiện trên đường Võ Chí Công phương tiện lưu thông khá ổn định, không xảy ra tình trạng lộn xộn hay ùn tắc.
Tuyến đường Phạm Văn Đồng (Hà Nội) vừa được phân làn cứng nhưng tình trạng xe máy đi vào làn ô tô vẫn diễn ra phổ biến.
Một số công trình tại Hà Nội vẫn còn tồn tại trong thi công, thiếu hồ sơ, chưa đảm bảo an toàn lao động tại hiện trường.
Từ ngày 9/7/2025, Sở Xây dựng Hà Nội sẽ chính thức triển khai phân làn phương tiện trên tuyến đường Võ Chí Công, với mục tiêu đảm bảo an toàn giao thông, giảm thiểu ùn tắc và từng bước hoàn thiện hạ tầng giao thông đô thị thông minh.
Sau 2 ngày áp dụng phân luồng giao thông đường Phạm Văn Đồng theo phương án mới của Sở Xây dựng Hà Nội, giao thông cơ bản giảm ùn tắc; tuy nhiên, không ít trường hợp người lái xe gắn máy cố tình đi vào làn dành cho xe ô tô.
Trong đợt kiểm tra chuyên đề về an toàn lao động năm 2025, Cục Giám định Nhà nước đã ghi nhận một số công trình tại Hà Nội chưa tuân thủ đúng quy định về giàn giáo, lối thoát hiểm, rào chắn...