Chung cư tái định cư ở số 5A, 7A phố Lê Đức Thọ (phường Từ Liêm) thuộc Dự án chung cư Tây Nam Đại học Thương mại, được xây dựng với mục đích tái định cư cho các hộ dân trong diện giải phóng mặt bằng trên địa bàn các quận Cầu Giấy, Ba Đình, Đống Đa (cũ) và đường Nguyễn Văn Huyên kéo dài, được đưa vào hoạt động từ năm 2016 với nhiều tiện ích.
Sở Xây dựng Hà Nội đang đề xuất chính sách ưu đãi, khuyến khích các nhà đầu tư tham gia phát triển hạ tầng giao thông năng lượng sạch qua hình thức PPP.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, dự kiến sẽ có chính sách hỗ trợ tiền mặt cho người dân sở hữu xe máy sử dụng xăng hoặc diesel tại các khu vực có mức phát thải thấp, khi thực hiện chuyển đổi sang phương tiện xanh....
Hà Nội sẽ có nhiều chính sách hỗ trợ người dân chuyển đổi phương tiện xanh thời gian tới. Hiện Sở Xây dựng Hà Nội đang lấy ý kiến góp ý về dự thảo Nghị quyết về chuyển đổi phương tiện xanh và phát triển hệ thống trạm sạc. Dự kiến, mức hỗ trợ 3 triệu đồng/xe đối với cá nhân thường; 4 triệu đồng/xe đối với hộ cận nghèo; 5 triệu đồng/xe đối với hộ nghèo khi chuyển đổi sang phương tiện xanh.
Sở Xây dựng vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị quản lý bến xe, các bãi đỗ xe, trung tâm đăng kiểm và doanh nghiệp kinh doanh vận tải triển khai lắp đặt trạm sạc cho xe điện và xe năng lượng xanh.
Một số sàn phân phối bất động sản, mạng xã hội nhiều tháng qua đã chạy thông tin quảng cáo, giới thiệu về dự án chung cư Galia của Meygroup- CTCP Đầu tư và phát triển Tân Á Đại Thành (Tập đoàn Tân Á Đại Thành). Dự án sẽ được mở bán chính thức vào quý 1/2026.
Việc hỗ trợ chi phí đổi xe máy xăng sang xe điện ở Hà Nội không nên áp dụng đại trà mà hãy dành cho các gia đình khó khăn, tăng mức tiền so với dự kiến.
Hà Nội đang tích cực triển khai các chính sách nhằm khuyến khích người dân chuyển đổi từ phương tiện chạy xăng sang xe điện, hướng tới mục tiêu phát triển giao thông xanh. Sở Xây dựng Hà Nội vừa trình UBND Thành phố đề xuất hỗ trợ trực tiếp bằng tiền mặt cho người dân sinh sống trong vùng phát thải thấp, với các mức từ 3 - 5 triệu đồng/xe tùy đối tượng (cá nhân thường, hộ cận nghèo, hộ nghèo). Mỗi cá nhân sẽ được hỗ trợ tối đa một xe, áp dụng đến hết năm 2030.
Sở Xây dựng Hà Nội vừa trình UBND TP báo cáo về công tác chuyển đổi phương tiện giao thông xanh và phát triển hạ tầng trạm sạc xe điện. Theo đó, Sở đề xuất hỗ trợ trực tiếp bằng tiền mặt cho người dân sinh sống trong vùng phát thải thấp, sở hữu xe máy chạy xăng hoặc diesel.
Mức hỗ trợ đề xuất đổi sang xe điện là 3 triệu đồng/xe với cá nhân, 4 triệu đồng/xe với hộ cận nghèo và 5 triệu đồng/xe với hộ nghèo. Mỗi cá nhân được hỗ trợ tối đa 1 xe đến hết năm 2030.
Sở Xây dựng Hà Nội dự kiến đưa ra lộ trình cụ thể để hạn chế và tiến tới cấm xe máy, ô tô cá nhân sử dụng nhiên liệu hóa thạch tại các khu vực trung tâm.
Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) được xem là giải pháp tối ưu giúp chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ dự án mà vẫn đảm bảo chất lượng.
Sở Xây dựng Hà Nội vừa báo cáo UBND TP Hà Nội về công tác chuyển đổi phương tiện giao thông xanh và hạ tầng trạm sạc xe điện. Theo đó, Hà Nội có thể hỗ trợ 3 triệu đồng/xe máy đối với cá nhân, 4 triệu đồng/xe máy đối với hộ cận nghèo... mỗi cá nhân được hỗ trợ tối đa một xe đến hết năm 2030.
Hà Nội lấy ý kiến cho dự thảo nghị quyết chuyển đổi phương tiện xanh, hỗ trợ tiền mặt, miễn lệ phí cho người dân, hộ gia đình chuyển đổi từ xe chạy xăng dầu sang xe xanh.
Sở Xây dựng Hà Nội đề xuất mức hỗ trợ chuyển đổi xe điện là 3 triệu đồng/xe đối với cá nhân; 4 triệu đồng/xe đối với hộ cận nghèo; 5 triệu đồng/xe đối với hộ nghèo. Mỗi cá nhân được hỗ trợ tối đa 1 xe đến hết năm 2030.
Theo dự thảo Nghị quyết về chuyển đổi phương tiện xanh, Hà Nội sẽ ưu tiên đầu tư trụ sạc trên vỉa hè, khuyến khích lắp trạm nạp hydrogen, nhiên liệu sạch.
Sở Xây dựng Hà Nội đang lấy ý kiến các sở, ngành và đơn vị liên quan góp ý cho dự thảo nghị quyết về chuyển đổi phương tiện xanh và phát triển hệ thống trạm sạc trên địa bàn TP Hà Nội, nhằm triển thực hiện Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 12-7 của Thủ tướng Chính phủ về một số nhiệm vụ cấp bách, quyết liệt ngăn chặn, giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường.
Dự kiến, người dân sẽ được hỗ trợ tối đa là 3 triệu đồng/xe; đối với hộ cận nghèo là 4 triệu đồng/xe và hộ nghèo là 5 triệu đồng/xe.
Sở Xây dựng Hà Nội đề xuất hỗ trợ trực tiếp bằng tiền mặt cho người dân sinh sống trong vùng phát thải thấp chuyển đổi xe máy chạy xăng sang phương tiện xanh theo 3 mức.
Sở Xây dựng Hà Nội đang lấy ý kiến góp ý cho dự thảo nghị quyết về chuyển đổi phương tiện xanh và phát triển hệ thống trạm sạc trên địa bàn. Theo đó, dự thảo nghị quyết đề xuất hỗ trợ người dân chuyển đổi sang phương tiện xanh tối đa 5 triệu đồng.
Sở Xây dựng Hà Nội đang lấy ý kiến góp ý cho dự thảo Nghị quyết về chuyển đổi phương tiện xanh, trong đó có đề xuất các mức hỗ trợ chuyển đổi xe máy chạy xăng sang xe điện.
Theo dự thảo Nghị quyết của Hà Nội, thành phố sẽ hỗ trợ chuyển đổi xe máy chạy xăng, dầu từ 3 đến 5 triệu đồng/xe đối với cá nhân.
Hà Nội dự kiến hỗ trợ trực tiếp bằng tiền với chủ phương tiện đổi sang xe điện có giá trị từ 15 triệu đồng trở lên với mức tiền từ 3 - 5 triệu đồng tùy thuộc nhóm đối tượng: cá nhân thường, hộ cận nghèo và hộ nghèo.
Sở Xây dựng Hà Nội đề xuất mức hỗ trợ chuyển đổi xe điện là 3 triệu đồng/xe đối với cá nhân; 4 triệu đồng/xe đối với hộ cận nghèo; 5 triệu đồng/xe đối với hộ nghèo. Mỗi cá nhân được hỗ trợ tối đa 1 xe đến hết năm 2030.
Sở Xây dựng Hà Nội đang lấy ý kiến các sở, ngành và đơn vị liên quan góp ý cho dự thảo Nghị quyết về chuyển đổi phương tiện xanh và phát triển hệ thống trạm sạc trên địa bàn thành phố.
Theo dự thảo Nghị quyết, Hà Nội sẽ thí điểm hạn chế xe máy chạy xăng từ 1/1/2026, trước khi cấm lưu thông trong Vành đai 1 từ ngày 1/7/2026.
Thành phố Hà Nội sẽ hỗ trợ trực tiếp bằng tiền mặt cho người dân sinh sống trong vùng phát thải thấp, sở hữu xe máy chạy xăng hoặc diesel để chuyển đổi sang phương tiện xanh.
Hà Nội dự kiến mức hỗ trợ 3 triệu đồng/xe đối với cá nhân thường; 4 triệu đồng/xe đối với hộ cận nghèo; 5 triệu đồng/xe đối với hộ nghèo.
Hà Nội dự kiến hỗ trợ 3 triệu đồng/xe đối với cá nhân; 4 triệu đồng/xe đối với hộ cận nghèo; 5 triệu đồng/xe đối với hộ nghèo để chuyển từ xe xăng sang xe điện.
Sáng 16/7, lãnh đạo Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã làm việc với đại diện các sở, ngành cùng các doanh nghiệp liên quan về tiến độ triển khai những chỉ đạo của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội trong đổi chuyển đổi phương tiện giao thông xanh trên địa bàn.
Hà Nội dự kiến hỗ trợ chuyển đổi từ xe xăng sang xe điện theo 3 mức: 3 triệu đồng/xe đối với cá nhân, 4 triệu/xe đối với hộ cận nghèo, 5 triệu/xe đối với hộ nghèo.
Sở Xây dựng Hà Nội đề xuất lộ trình thí điểm và mở rộng vùng cấm phương tiện cá nhân chạy xăng/diesel. Theo đó, sẽ hạn chế trong vành đai 1 từ 2035, Vành đai 2 từ 2040, Vành đai 3 từ 2045 và hạn chế toàn TP từ năm 2050.
Sở Xây dựng Hà Nội đang lấy ý kiến các sở, ngành và đơn vị liên quan góp ý cho dự thảo Nghị quyết về chuyển đổi phương tiện xanh và phát triển hệ thống trạm sạc trên địa bàn thành phố.
TP Hà Nội dự kiến hỗ trợ trực tiếp bằng tiền mặt cho người dân tại các vùng phát thải thấp khi chuyển đổi từ xe máy xăng sang xe điện.
Dự kiến, mức hỗ trợ 3 triệu đồng/xe đối với cá nhân thường; 4 triệu đồng/xe đối với hộ cận nghèo; 5 triệu đồng/xe đối với hộ nghèo khi chuyển đổi sang phương tiện xanh.
Hàng loạt chính sách cụ thể hỗ trợ người dân chuyển đổi xe điện đang được Sở Xây dựng Hà Nội đề xuất, trong đó có: hỗ trợ trực tiếp bằng tiền; Miễn 100% lệ phí trước bạ và lệ phí đăng ký biển số... cùng với đó, xây dựng Đề án chuyển đổi toàn bộ các loại phương tiện sang sử dụng điện.
Sở Xây dựng Hà Nội vừa có văn bản gửi các sở, ngành và đơn vị liên quan để lấy ý kiến góp ý cho dự thảo Nghị quyết về chuyển đổi phương tiện xanh và phát triển hệ thống trạm sạc. Dự thảo hiện đang được hoàn thiện để trình UBND TP báo cáo HĐND xem xét thông qua tại kỳ họp tháng 9/2025, theo chỉ đạo của UBND và HĐND TP.
Hà Nội quyết tâm hoàn thành kế hoạch chuyển đổi xanh 100% phương tiện xe buýt chậm nhất trước năm 2030, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững.
Sở Xây dựng Hà Nội vừa báo cáo UBND TP công tác chuyển đổi phương tiện giao thông xanh và hạ tầng trạm sạc xe điện trên địa bàn.
Tổ công tác có trách nhiệm tham mưu cho UBND TP. Hà Nội trong việc triển khai các nội dung về chuyển đổi phương tiện giao thông xanh, xây dựng và phát triển hệ thống trạm sạc xe điện....
Tổ công tác có nhiệm vụ tham mưu UBND TP tổ chức triển khai các nội dung liên quan đến giao thông xanh, phát triển hạ tầng trạm sạc xe điện và đề xuất các nhiệm vụ phát sinh theo thực tế.
Dự án đường Vành đai 1 Hà Nội đoạn Hoàng Cầu - Voi Phục có chiều dài 2,2 km, được phê duyệt từ tháng 10/2018, nhưng đến nay vẫn chưa thể hoàn thành do khó khăn giải phóng mặt bằng.
Tập đoàn Hoa Nam (Trung Quốc) mong muốn tham gia vào dự án đầu tư hạ tầng đô thị tại Hà Nội, hỗ trợ thêm về nguồn lực tài chính và tạo việc làm cho người dân.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 20/CT-TTg về một số nhiệm vụ cấp bách, quyết liệt ngăn chặn, giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường. Chỉ thị đang nhận được sự quan tâm rất lớn của người dân khi có yêu cầu TP Hà Nội thực hiện các biện pháp để tổ chức, cá nhân chuyển đổi phương tiện, lộ trình đến ngày 1-7-2026 không có xe mô tô, xe gắn máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch (xe chạy bằng xăng, dầu) lưu thông trong Vành đai 1.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư dự án lắp đặt bổ sung các hạng mục phòng cháy, chữa cháy trên tuyến đường sắt đô thị 2A Cát Linh - Hà Đông.
Ngày 11-7, Sở Xây dựng Hà Nội thông báo điều chỉnh lộ trình các tuyến xe buýt số 49 và 56A, nhằm phù hợp với tổ chức giao thông mới tại khu vực đường Hồ Tùng Mậu.