Từ năm 2026, thuế khoán sẽ bị xóa bỏ, hộ kinh doanh được chia 4 nhóm theo doanh thu, áp dụng hóa đơn điện tử và quản lý thuế linh hoạt hơn.
Chiều 2/7, tại Họp báo thường kỳ quý II/2025 của Bộ Tài chính, ông Mai Sơn, Phó Cục trưởng Cục Thuế (Bộ Tài chính) cho biết hộ kinh doanh sẽ được phân loại theo 4 nhóm doanh thu sau khi bỏ thuế khoán từ năm 2026 nhau nhằm minh bạch hóa nghĩa vụ tài chính, tạo công bằng giữa các thành phần kinh tế.
Cục Thuế cho biết, sẽ phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai hỗ trợ hộ kinh doanh chuẩn bị sẵn sàng cho lộ trình bỏ thuế khoán, đồng thời đảm bảo công bằng thuế, khuyến khích phát triển hộ kinh doanh thành doanh nghiệp chính thức.
Từ nay đến năm 2026, ngành thuế sẽ phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai hỗ trợ hộ kinh doanh chuẩn bị sẵn sàng cho lộ trình bỏ thuế khoán, đồng thời đảm bảo công bằng thuế, khuyến khích phát triển hộ kinh doanh thành doanh nghiệp chính thức.
Lãnh đạo Cục Thuế cho biết, để thay thế thuế khoán, Dự thảo Luật Quản lý thuế dự kiến chia hộ, cá nhân kinh doanh thành 4 nhóm doanh thu, áp dụng phương pháp quản lý khác nhau để tạo thuận lợi cho các hộ, cá nhân kinh doanh.
Công ty CP Đầu tư Xây dựng và Phát triển Đô thị Sông Đà (Đô thị Sông Đà, mã chứng khoán: SDU, sàn HNX) bị cơ quan thuế xử phạt, truy thu hơn 12 tỷ đồng.
Việc sắp xếp, bảo quản và xử lý tài sản công sau sáp nhập là nhiệm vụ quan trọng, tránh nguy cơ lãng phí, thất thoát tài sản Nhà nước. Mặc dù khối lượng công việc lớn nhưng các địa phương đã khẩn trương kiểm kê, bố trí lại tài sản để khai thác tối đa công năng, kịp thời đáp ứng hoạt động của chính quyền, không để gián đoạn phục vụ Nhân dân.
Để đảm bảo việc khóa sổ kế toán và bàn giao tài sản, kinh phí của các đơn vị kế toán hành chính, sự nghiệp khi được sắp xếp lại theo mô hình tổ chức chính quyền địa phương 02 cấp và ủy ban nhân dân (UBND) xã, phường, thị trấn, Bộ Tài chính đã ban hành Công văn số 9443/BTC-QLKT về việc hướng dẫn công tác kế toán khi tổ chức thực hiện sắp xếp theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Công ty CP Xi măng Vicem Hà Tiên (mã: HT1) nhận quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế số 483 của Chi cục Thuế Doanh nghiệp lớn.
Việc nhận diện đúng các hành vi dễ bị đánh giá là trốn thuế sẽ giúp doanh nghiệp, cá nhân tránh sai sót và yên tâm thực hiện nghĩa vụ tài chính.
Khi không áp thuế khoán thì hộ, cá nhân kinh doanh sẽ nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân. Cơ quan thuế còn dự kiến phân hộ, cá nhân kinh doanh làm 4 nhóm để quản lý.
Mới đây, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 46/2025/TT-BTC sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ các Thông tư của Bộ trưởng Bộ Tài chính trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán để đẩy mạnh phân cấp, phân quyền và sắp xếp tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, có hiệu lực từ 1/7/2025.
Trước băn khoăn của cả triệu hộ kinh doanh về việc bỏ thuế khoán, cơ quan thuế vừa đưa ra cách phân loại quản lý theo mức doanh thu. Trong đó hộ kinh doanh nhỏ lẻ sẽ được áp dụng chế độ kế toán rất đơn giản.
Khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp là hơn 411 triệu đồng, Xi Măng Vicem Hà Tiên phải nộp hơn 2 tỷ đồng vào ngân sách nhà nước cùng với hàng trăm triệu đồng tiền phạt, tiền chậm nộp thuế.
Mặc dù 2 tội danh này có thể xuất hiện trong cùng 1 vụ án, nhưng không thể đánh đồng chúng. Việc xác định tội danh phụ thuộc vào bản chất hành vi, mục đích thực hiện, chủ thể phạm tội và hậu quả gây ra.
Năm 2024, Công ty Cổ phần Tổng công ty Thương mại Quảng Trị (UPCoM: SEP) ghi nhận lợi nhuận sau thuế sụt giảm mạnh 70% và đặt kế hoạch 2025 gần như đi ngang. Đáng chú ý, lộ trình thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp này một lần nữa được điều chỉnh, lùi thời điểm chốt sổ xác định giá trị đến cuối năm 2025.
Sau khi ghi nhận lợi nhuận lao dốc trong năm 2024, Công ty cổ phần Tổng công ty thương mại Quảng Trị (Sepon Quảng Trị, mã SEP) đề ra kế hoạch lợi nhuận năm nay khá khiêm tốn và dời thời điểm chốt sổ thoái vốn nhà nước đến cuối năm nay.
Ngành thuế dự kiến chia hộ kinh doanh thành bốn nhóm theo doanh thu để quản lý và áp dụng cơ chế tự kê khai, nộp thuế theo doanh thu thực tế.
Thông tin về định hướng chính sách quản lý thuế từ 1-1-2026, Cục Thuế cho biết, dự kiến phân loại hộ kinh doanh thành 4 nhóm để quản lý.
Quá trình phúc thẩm, bị cáo Nguyễn Đăng Thuyết (Tổng giám đốc Công ty TNHH Thành An, hiện đang bỏ trốn) có thêm tình tiết mới là khắc phục hậu quả số tiền 283 tỷ đồng/548 tỷ đồng...
Chính phủ ban hành Nghị định số 125/2020/NĐ-CP nhằm quy định xử phạt vi phạm hành chính về thuế và hóa đơn. Nghị định này có hiệu lực từ ngày 05/12/2020.
Nếu trốn thuế với số tiền từ 1 tỷ đồng trở lên sẽ bị phạt tiền từ 1,5 đến 4,5 tỷ đồng hoặc phạt tù từ 2 đến 7 năm.
Ngày 11/6, Công đoàn các cơ quan Đảng tỉnh tổ chức hội nghị triển khai Đề án số 613/ĐA-LĐLĐ ngày 3/6/2025 của Liên đoàn Lao động tỉnh về kết thúc hoạt động công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở, công đoàn cơ sở cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp hưởng 100% lương từ ngân sách Nhà nước.
Luật BHXH 2024 quy định chặt chẽ hơn về hành vi trốn và chậm đóng BHXH nhằm bảo vệ quyền lợi của người lao động.
Từ ngày 1-6, các hộ kinh doanh có doanh thu trên 1 tỷ đồng/năm sẽ buộc phải áp dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền (HĐĐT), kết nối dữ liệu với cơ quan thuế, theo quy định tại Nghị định 70/2025.
Sáng 31/5, Liên đoàn Lao động huyện Chợ Mới tổ chức Hội nghị triển khai các văn bản liên quan về việc sắp xếp tổ chức bộ máy công đoàn. Chủ tịch Liên đoàn Lao động huyện Chợ Mới Ngô Hữu Lễ chủ trì hội nghị.
Tổng số tiền TNG bị phạt, bị thu hồi và tiền chậm nộp phát sinh là 369,4 triệu đồng.
Chủ trương xóa bỏ thuế khoán theo Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị đã nhanh chóng được Quốc hội và Chính phủ cụ thể hóa tại hai nghị quyết, ấn định thời điểm có hiệu lực từ 1/1/2026. Việc chuyển đổi từ thuế khoán sang kê khai thực tế kỳ vọng là bước tiến giúp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế, tạo sự minh bạch, công bằng trong kinh doanh.
Trong một công ty, doanh nghiệp vị trí kế toán không chỉ có một mà còn có rất nhiều loại kế toán phụ trách các công việc khác nhau. Để giúp bạn có thể hiểu hơn về ngành kế toán và các loại kế toán phổ biến hiện nay trong doanh nghiệp thì hãy cùng theo dõi bài viết để được giải đáp.
Bị cáo Nguyễn Linh Ngọc phải chịu trách nhiệm người đứng đầu do cấp phép khai thác đất hiếm cho Công ty Thái Dương trái quy định, bị tuyên phạt 3 năm tù giam.
Đây là một trong những đề xuất đại biểu quốc hội cho ý kiến tại phiên thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp.