Tối 19/5, tại Cung Văn hóa Hữu nghị Việt - Xô sẽ công diễn vở kịch nói 'Lá đơn thứ 72' của Sân khấu Lệ Ngọc. Tác giả kịch bản của vở kịch là Hoàng Thanh Du.
Vở kịch 'Lá đơn thứ 72' của Sân khấu Lệ Ngọc vừa ra mắt khán giả Thủ đô khiến người xem không khỏi xúc động về Bác Hồ kính yêu.
Sân khấu Kịch Lệ Ngọc khởi công dàn dựng hai vở diễn mới: 'Lá đơn thứ 72' và 'Truyền tích Chùa Một Cột', tiếp tục trên hành trình đưa tác phẩm sân khấu phát triển.
Ngày 6/4, tại Hà Nội, Sân khấu Lệ Ngọc tổ chức khởi công hai vở diễn mới 'Lá đơn thứ 72' và 'Truyền tích chùa Một Cột'. Đây là những vở diễn tiếp tục khai thác đề tài lịch sử - một trong những hướng đi chủ đạo được sân khấu xã hội hóa Lệ Ngọc.
Vở diễn được ghép nối giữa ba truyện ngắn trong tập truyện cùng tên, vừa tạo chiều sâu, làm nổi tính kịch trong 'Chữ người tử tù,' vừa đưa khán giả chìm trong ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân.
Trước khi tham gia casting vai Thanh trong 'Lối về miền hoa', Anh Đào từng có ý định bỏ nghề, mất 4 năm sau nữ diễn viên mới tìm được vai chính đầu tay. Hành trình theo đuổi nghệ thuật của Anh Đào không mấy dễ dàng.
Những con chữ trau chuốt của Nguyễn Tuân bước khỏi trang sách lên sân khấu. Vang bóng một thời trong hình hài một vở kịch vẫn không thể đi chệch khỏi thông điệp về cái đẹp, sự hướng thiện mà cụ Nguyễn đau đáu. Đạo diễn, NSƯT Bùi Như Lai thừa nhận luôn canh cánh về cái bóng của nhà văn Nguyễn Tuân khi dựng vở Vang bóng một thời.
Bằng nhiều cách khác nhau, mỗi nhà hát tại Thủ đô đều cố gắng để sân khấu sớm sáng đèn đón khán giả trong nước và du khách quốc tế, khi du lịch Việt Nam chính thức mở cửa ngày 15/3 tới đây.
Nhân kỷ niệm 35 năm ngày mất của nhà văn Nguyễn Tuân (1910-1987), Sân khấu Lệ Ngọc vừa ra mắt vở kịch Vang bóng một thời, cảm tác từ tập truyện ngắn cùng tên của ông. Tác phẩm được đạo diễn, NSƯT Bùi Như Lai dàn dựng dựa trên kịch bản của nhà văn Nguyễn Hiếu, mang tới thông điệp: Cái đẹp luôn được tôn vinh như những gì thánh thiện nhất trong những thứ giản đơn tưởng chừng như xưa cũ…
Sân khấu được phép mở cửa trở lại là niềm vui lớn đối với khán giả và nghệ sỹ song các nhà hát còn nhiều nỗi lo về bài toán kinh tế và làm sao đảm bảo an toàn cho cả khán giả và nghệ sỹ.
Diễn viên Anh Đào đảm nhận vai chính tên Thanh trong phim Lối về miền hoa vừa lên sóng giờ vàng VTV.
Trong những năm qua, các tác phẩm sân khấu kinh điển của Việt Nam và thế giới đang được nhiều nhà hát dàn dựng lại. Đây được xem là một hướng mở trước việc khan hiếm kịch bản cũng như mang đến cho khán giả những trải nghiệm với các tác phẩm chất lượng cao.
Tác phẩm kinh điển Herostratos (Vụ án người đốt đền), một trong những tác phẩm sân khấu kinh điển nhất thế giới trở lại trên sân khấu Việt Nam.
Đạo diễn Lê Quý Dương ủng hộ hướng đi online của nghệ thuật biểu diễn dù hình thức biểu diễn này có thể làm mất đi tính sống động trực tiếp của nghệ thuật sân khấu.
Liên hoan kịch nói toàn quốc 2021 diễn ra ở Hải Phòng từ ngày 5/11 đến 16/11 được xem là một sự kiện lớn của giới sân khấu sau một thời gian dài ứng phó đại dịch toàn cầu.
Sau hơn 30 năm các hoạt động văn hóa, văn học nghệ thuật được xã hội hóa, rất nhiều vấn đề từ thực tiễn đặt ra đã đến lúc cần được nhìn nhận và kịp thời giải quyết, để nâng cao vị trí văn hóa và văn học nghệ thuật trong đời sống xã hội ở giai đoạn phát triển mới.
Hai vở 'Điều còn lại' và 'Thiên mệnh' vừa đạt huy chương vàng tại Liên hoan kịch nói toàn quốc 2021. Vở 'Điều còn lại' cũng nhận giải cho tác giả kịch bản xuất sắc nhất và ba huy chương vàng cá nhân.
Sau gần 2 tuần diễn ra sôi nổi, Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2021 đã thành công tốt đẹp, để lại trong lòng công chúng những xúc cảm khó quên về một 'bữa tiệc' sân khấu kịch nói đa sắc màu.
Sau gần 2 tuần diễn ra nhiệt huyết tại thành phố Hải Phòng, sáng 17-11, Liên hoan kịch nói toàn quốc - 2021 đã khép lại với hơn 100 huy chương được trao cho các đơn vị, nghệ sĩ xuất sắc.
Các vở kịch tham gia Liên hoan sân khấu toàn quốc năm nay được phát trực tuyến trên YouTube, có thể khiến nhiều khán giả thôi mua vé xem trực tiếp. Song, lãnh đạo các nhà hát lại có cái nhìn khác.