Thực hiện Đề án 'Bảo tồn, phát huy tiếng dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang', Ban Dân tộc tỉnh vừa phối hợp tổ chức dạy thử nghiệm tiếng DTTS tại Trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh.
Đây là một trong những mục tiêu quan trọng của 'Đề án Bảo tồn, phát huy tiếng DTTS trên địa bàn tỉnh Bắc Giang' hướng tới. Đề án cũng hướng tới từng bước tăng tỷ lệ người DTTS nói được tiếng dân tộc bình quân từ 2-3%/năm.
Cứ mỗi độ thu sang, học sinh các cấp lại hân hoan chào đón ngày khai trường với bao niềm tin và ước vọng. Năm học 2024-2025, giáo viên, học sinh toàn tỉnh quyết tâm đạt kết quả cao nhất trong phong trào thi đua dạy tốt, học tốt.
Đã thành thông lệ, vào ngày Quốc khánh 2/9 hằng năm, đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện Lục Ngạn, Sơn Động, Lục Nam và một số huyện từ tỉnh Lạng Sơn lại hẹn nhau tụ họp về khu vực Quảng trường trung tâm thị trấn Chũ (Lục Ngạn) để cùng chung vui, giao lưu ca hát, thi đấu thể dục, thể thao. Các hoạt động diễn ra sôi động, thể hiện sự hân hoan, hứng khởi, tạo thành không gian văn hóa đậm đà bản sắc ít nơi có.
Những năm qua, huyện Đại Từ chú trọng thực hiện tốt công tác dân vận ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), góp phần từng bước thay đổi tư duy, nếp nghĩ, cách làm của bà con. Từ đó, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các DTTS ngày càng được nâng lên, dần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng trên địa bàn huyện.
Đến xóm Đồng Bòng (xã Yên Lạc, Phú Lương) đúng ngày lứa chè chính vụ được thu hái, chúng tôi thấy trên khắp những đồi chè búp xanh mơn mởn có rất đông người dân đang hái chè đổi công, tiếng cười nói rộn ràng.
Ngày 2/8, Ban Chỉ đạo (BCĐ) Phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (gọi tắt là BCĐ) xã Đại Sơn (Sơn Động) tổ chức điểm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (ANTQ) gắn với Ngày hội văn hóa, thể thao các dân tộc. Đến dự có đại diện lãnh đạo các cơ quan thành viên BCĐ tỉnh gồm: Công an tỉnh, Ban Dân tộc tỉnh, Bộ CHQS tỉnh và huyện Sơn Động.
Sau hơn 3 năm triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, các cấp Hội Phụ nữ trong tỉnh Bắc Giang đã đồng hành, hỗ trợ các hội viên, đặc biệt là hội viên phụ nữ hoàn cảnh khó khăn, dân tộc thiểu số tích cực phát triển kinh tế; xây dựng các mô hình hay, từng bước thoát nghèo.
Phụ nữ dân tộc thiểu số là một trong những nhóm đối tượng ưu tiên của Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH).
Ngày 30/5, tại xã Quý Sơn (Lục Ngạn), Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang phối hợp với Hội Bảo tồn và Phát triển văn hóa dân tộc Sán Dìu tỉnh tổ chức hội thảo lấy ý kiến các chuyên gia để hoàn thiện biên dịch, xây dựng cuốn tài liệu truyền dạy tiếng dân tộc Sán Dìu.
Sau 2 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, huyện Lục Ngạn (tỉnh Bắc Giang) đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ. Kết thúc năm 2023, tỷ lệ giải ngân đạt trên 80%, đặc biệt Dự án 1: Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt phân tán giải ngân đạt 100%.
Theo chủ trương sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp huyện và phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2022-2025, huyện Lục Ngạn sẽ thành lập thị xã Chũ và huyện Lục Ngạn mới. Trước ngưỡng cửa lịch sử, huyện Lục Ngạn đang dồn toàn lực hoàn thành và nâng cao các tiêu chí, gắn việc phát triển đô thị với bảo vệ môi trường, hài hòa với thiên nhiên.
Huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) đang dồn lực, tập trung xây dựng, phát triển ngành Du lịch, dịch vụ tận dụng thế mạnh thiên nhiên ban tặng, tận dụng vùng cây ăn quả chất lượng cao kết hợp văn hóa tâm linh.
Các bài hát dân ca Sán Chí phong phú và đượm chất trữ tình; ca từ vừa mộc mạc, vừa tinh tế, gần gũi với đời sống của người dân, thường có ý nghĩa ca ngợi quê hương, tình yêu đôi lứa.
Tối 26/3, tại Quảng trường Trung tâm thị trấn Chũ, UBND huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) tổ chức khai mạc Giao lưu văn hóa, thể thao các dân tộc huyện năm 2024.
Là một bản làng nhỏ, nằm nép mình bên những sườn đồi quanh năm xanh mát, bản cổ Bắc Hoa, xã Tân Sơn (Lục Ngạn, Bắc Giang) được biết đến với những ngôi nhà trình tường được làm bằng đất - một nét kiến trúc độc đáo của người dân tộc Nùng.
Ngày 25/02, ngày thứ nhất của đợt giao, nhận quân năm 2024, hàng nghìn thanh niên của 30 tỉnh, thành phố trên cả nước lên đường thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Ngày 25/2, ngày thứ nhất của đợt giao, nhận quân năm 2024, thanh niên của 30 tỉnh, thành phố trên cả nước lên đường thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Hòa chung không khí sôi nổi của ngày hội tòng quân đang diễn ra trên khắp cả nước, sáng 25/2, các địa phương trên địa bàn Quân khu 1 bao gồm: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh đã đồng loạt tổ chức Lễ giao, nhận quân, đưa thanh niên lên đường nhập ngũ.
Chiều 21/2, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam TPHCM tổ chức họp mặt đồng bào tiêu biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) mừng xuân Giáp Thìn 2024.
Chiều 21-2, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh tổ chức buổi họp mặt đồng bào tiêu biểu các dân tộc thiểu số mừng Xuân Giáp Thìn năm 2024.
Nhờ tích cực huy động nguồn lực phát triển kết cấu hạ tầng, nắm bắt cơ hội đánh thức tiềm năng du lịch, thị trấn Tây Yên Tử hôm nay đã khoác lên mình một diện mạo mới tràn đầy sức sống, đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao.
Ngày 12/12, tại TP Hà Nội, Ủy ban Dân tộc phối hợp với Ủy ban T.Ư MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến là người có uy tín (NCUT) trong đồng bào dân tộc thiểu số toàn quốc năm 2023.
Cùng với đẩy mạnh phát triển KT - XH, thời gian qua, huyện Sơn Động đã triển khai nhiều giải pháp bảo tồn, giữ gìn và phát huy nét đẹp văn hóa trong phong tục truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS). Qua đây, hình thành vùng văn hóa đa dạng, đậm đà bản sắc, thu hút du khách thập phương.
Sáng 23/11, Bảo tàng tỉnh Bắc Giang khai mạc trưng bày kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11) với chủ đề 'Sắc thái văn hóa dân tộc Cao Lan, Sán Chí tỉnh Bắc Giang'.
Sáng 23/11, Bảo tàng tỉnh Bắc Giang khai mạc trưng bày kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11) với chủ đề 'Sắc thái văn hóa dân tộc Cao Lan, Sán Chí tỉnh Bắc Giang'.
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, tạo nên sự thống nhất trong đa dạng văn hóa Việt Nam. Nhằm phát huy truyền thống và ý thức trách nhiệm của những người làm công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, động viên các tầng lớp xã hội tham gia tích cực vào sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, ngày 24/2/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 36/2005/QĐ-TTg về việc lấy ngày 23/11 hằng năm là 'Ngày Di sản văn hóa Việt Nam'.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa phê duyệt Đề án 'Bảo tồn, phát huy tiếng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh'. Theo đó, Bắc Giang phấn đấu đến năm 2030, tỷ lệ người dân tộc thiểu số nói được tiếng dân tộc đạt từ 15 - 20%.
Với mục tiêu nâng cao nhận thức và chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN), huyện Võ Nhai, Thái Nguyên đã triển khai đồng bộ nhiều chương trình, hoạt động ý nghĩa lồng ghép cung cấp các dịch vụ khám sức khỏe, sàng lọc một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi.
UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định số 1175/QĐ-UBND phê duyệt 'Đề án bảo tồn, phát huy tiếng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Giang'.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa phê duyệt Đề án 'Bảo tồn, phát huy tiếng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh'.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định phê duyệt 'Đề án Bảo tồn, phát huy tiếng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bắc Giang'.
Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của người dân là cơ sở để tạo nguồn lực thực hiện các mục tiêu chương trình xây dựng nông thôn mới. Cùng với đó, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa để làm giàu thêm đời sống tinh thần của người dân. Đặc biệt, nhiều giá trị văn hóa của cộng đồng các tộc người thiểu số có thể được khai thác thành sản phẩm du lịch nông thôn đặc sắc.
UBND huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) vừa tổ chức biểu dương, tôn vinh 100 điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào DTTS và miền núi lần thứ Nhất, năm 2023. Đây là huyện đầu tiên của tỉnh Bắc Giang tổ chức biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào DTTS.
Theo kết quả điều tra năm 2019, tỉnh Bắc Giang có trên 1,8 triệu người, với 45 thành phần dân tộc. Đồng bào dân tộc thiểu số có hơn 257 nghìn người, chiếm 14,26% dân số toàn tỉnh, nhưng chỉ còn 1% dân số còn nói được tiếng mẹ đẻ. Thực trạng đó đặt ra yêu cầu cấp thiết bảo tồn và giữ gìn ngôn ngữ của đồng bào dân tộc thiểu số.
Trong quá trình hình thành và phát triển, mỗi sản phẩm du lịch cần hội tụ nhiều yếu tố. Những giá trị nội tại của các loại hình di sản văn hóa và bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp, đặc trưng, riêng biệt của các dân tộc luôn được coi là điểm nhấn và có sức hút đối với du khách.
Ứng dụng công nghệ cao (CNC) trong phát triển HTX vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi tỉnh Bắc Giang đang là nhiệm vụ quan trọng được các cấp chính quyền địa phương đặc biệt chú trọng. Đây cũng là giải pháp hữu hiệu để nâng cao giá trị, hiệu quả sản xuất và thu nhập cho người dân vùng DTTS.
Ngành Du lịch của Thái Nguyên đặt mục tiêu, đến năm 2025 đón hơn 3,2 triệu lượt khách, đạt tổng doanh thu 3.000 tỷ đồng/năm và đến năm 2030 sẽ đón 5,6 triệu lượt khách, tổng doanh thu đạt 6.600 tỷ đồng/năm.
Việc hình thành và phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú ở những vùng còn nhiều khó khăn của tỉnh đã 'nâng bước' con em đồng bào dân tộc thiểu số đến trường.
Thái Nguyên đặt quyết tâm cao phấn đấu đến năm 2030 đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh.
Đang là Điều tra viên 'cứng' ở Đội Hình sự - kinh tế - ma túy và có cuộc sống gia đình ổn định ngay trung tâm huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, thế nhưng, khi có chủ trương đưa Công an chính quy về xã, Đại úy Vũ Xuân Huy xung phong lên đường.
Là địa bàn có 8 dân tộc anh em sinh sống, người dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 51%, huyện Lục Ngạn (tỉnh Bắc Giang) đã có nhiều chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn về kinh tế, xóa bỏ hủ tục lạc hậu. Tuy nhiên, tại một số vùng, đồng bào DTTS vẫn còn giữ nguyên những định kiến, gây khó khăn cho việc thu hẹp khoảng cách về giới trong đời sống xã hội.
Với tinh thần tự học, luôn chủ động tích cực trong học tập và rèn luyện nữ sinh người Sán chí La Thị Diệp đã đạt được bảng vàng thành tích đáng nể.
Để giúp hội viên phát triển kinh tế, các cấp hội phụ nữ trong tỉnh Bắc Giang đã sáng tạo những mô hình hay; hỗ trợ, vận động phụ nữ, nhất là vùng dân tộc thiểu số đoàn kết, tích cực lao động, sản xuất vươn lên thoát nghèo.
Dây thìa canh không chỉ là dược liệu quý mà còn mang lại nguồn thu nhập cho đồng bào DTTS xã miền núi Yên Ninh, Phú Lương, Thái Nguyên.
Việc mở lớp dạy học tiếng dân tộc cho thế hệ trẻ là việc làm quan trọng, cần thiết để bảo tồn tiếng nói, chữ viết của các dân tộc ở Bắc Giang.
Với đặc thù của một tỉnh miền núi có trên 53% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, những năm qua, Tuyên Quang đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hướng hàng hóa, phát huy vai trò của HTX để hình thành chuỗi giá trị, từ đó nâng cao thu nhập, đời sống cho người dân.
Theo số liệu điều tra dân số năm 2019, tỉnh Bắc Giang có trên 1,8 triệu người, với 45 thành phần dân tộc. DTTS có hơn 257.000 người, chiếm 14,26% dân số toàn tỉnh, trong đó có 7 DTTS có dân số đông, sinh sống thành cộng đồng.
Thực hiện Kết luận số 01-KL/TW, ngày 18/5/2021 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW 'Về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh', trong 2 năm qua, nhiều tập thể, cá nhân trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã có những cách làm hay, sáng tạo, từ đó xuất hiện hàng nghìn việc tốt, có sức lan tỏa lớn trong cộng đồng xã hội.
Văn hóa của mỗi dân tộc thiểu số (DTTS) có bản sắc riêng biệt và nhiều giá trị độc đáo khác nhau được thể hiện trong các hoạt động lễ hội, trang phục, kiến trúc, tín ngưỡng. Đặc biệt ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết) là một trong những thành tố quan trọng, cơ bản nhất của văn hóa dân tộc và cũng là tiêu chí để xác định thành phần DTTS.
Huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang tập trung phát triển du lịch cộng đồng, góp phần đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện.