Sáng 5/9, hòa chung không khí cả nước, học sinh và trẻ mầm non ở tỉnh Thanh Hóa hân hoan trong Lễ khai giảng năm học mới 2024-2025.
Năm học mới đang cận kề nhưng hàng trăm học sinh ở xã Chiềng Nơi (Mai Sơn, Sơn La) nguy cơ bỏ lỡ ngày khai giảng khi cầu treo dẫn đến điểm trường đã bị cuốn trôi sau trận lũ lịch sử xảy ra vào ngày 24/7. Dòng suối vẫn chảy siết, cầu đã mất, nhiều học sinh muốn đến trường phải vượt suối và tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm.
Sáng nay (21/8), học sinh lớp 1 tại Thanh Hóa nô nức tựu trường, làm quen trường lớp, chuẩn bị bước vào năm học 2024-2025.
Chiều 14/8, Đoàn công tác Quốc phòng-An ninh của Quốc hội Lào do Trung tướng, Tiến sĩ Vông Sắc Phăn Thạ Vông, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng-An ninh, Quốc hội Lào làm trưởng đoàn đến thăm và làm việc tại Bộ Chỉ huy BĐBP Thanh Hóa. Cùng dự có Thiếu tướng Vũ Xuân Hùng, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng-An ninh, Quốc hội Việt Nam.
Ngày 25/7, phóng viên Báo Sơn La đã tiếp cận được rốn lũ Hua Pư, xã Chiềng Nơi, huyện Mai Sơn và đến thăm hỏi, trao tiền hỗ trợ các gia đình có người chết do sạt lở đất.
Mưa lớn trong 2 ngày (23, 24/7) đã gây ra lũ lớn, cuốn trôi nhiều nhà cửa, hoa màu của nhân dân xã Chiềng Nơi, làm cho 6 người của 2 bản Hua Pư và bản Pá Hốc chết và mất tích. Hiện nay, giao thông vẫn bị chia cắt, cô lập. Phóng viên Báo Sơn La đang nỗ lực tiếp cận 2 bản để có thông tin sát thực nhất đến bạn đọc.
Sau gần 1 ngày vừa đi bộ vừa mở đường, tối 24/7, đoàn công tác của huyện Mai Sơn và tỉnh Sơn La, cùng các lực lượng công an, quân đội đã tiếp cận được bản Hua Pư, xã Chiềng Nơi, huyện Mai Sơn để hỗ trợ tìm kiếm 2 nạn nhân hiện còn mất tích. Công tác khắc phục hậu quả trận mưa lũ gặp rất nhiều khó khăn do địa hình chia cắt, từ đêm qua đến sáng nay trời tiếp tục mưa to.
Sau nửa ngày nước rút, vào khoảng 20 giờ tối nay (24/7) tại tuyến đường Trường Chinh, thành phố Sơn La, lũ lại tiếp tục đổ về khiến người dân lo lắng.
Tiếp tục cập nhật thông tin về trận lũ xảy ra rạng sáng 24/7 gây thiệt hại nặng về người và tài sản trên địa bàn xã Chiềng Nơi, huyện Mai Sơn.
Có một điểm chung dễ nhận thấy, phần nhiều các thầy cô giáo 'bám bản' ở những nơi khó khăn, xa xôi của huyện vùng biên Mường Lát là những thầy cô giáo trẻ. Trong hành trình 'gieo chữ' đầy gian nan ấy, từ tình yêu và trách nhiệm với nghề, đã có những thầy cô đến với nhau bằng tình yêu đôi lứa!
Những ngày này, có dịp trở lại vùng cao xứ Thanh mới cảm nhận hết được sự thay da đổi thịt trên từng bản làng. Sự đổi thay ấy được minh chứng qua những kết quả đạt được, mà nổi bật là những ngôi nhà khang trang, sạch đẹp; những tuyến đường huyết mạch nối liền bản người Mông nằm trên 'lưng chừng núi' được cứng hóa đến từng cổng ngõ các hộ dân... Mở đường, được xem là điều kiện tiên quyết để đồng bào phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo bền vững.
Mường Lát giờ đang bước vào mùa hạ, trùng trùng điệp điệp trước mắt là núi non hùng vĩ, bên cạnh là thung lũng sâu hút biếc xanh lúa, ngô đang mùa trổ bắp. Và bao bọc khách phương xa là vạt mận xanh mướt phủ trùm bên nhau, những ngôi nhà xinh xắn của người Mông, Thái, Dao... nằm cheo leo giữa lưng chừng núi, những con đường đổ bê tông vào từng ngõ nhỏ... Mận đã kết quả, xanh nõn trong tán lá, nhưng chưa đến ngày chín đỏ. Quê hương giản dị mà yêu thương quá đỗi!
Ngày 6/5, Quỹ Kết nối yêu thương - Lan tỏa nhân ái phối hợp với Ngân hàng VietinBank chi nhánh Sầm Sơn đã trao tặng 10 tivi cho các điểm trường mầm non và tiểu học trên địa bàn huyện Mường Lát.
Sài Khao, một bản làng của huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa), địa danh còn lưu giữ nhiều dấu tích của binh đoàn Tây Tiến năm xưa vẫn hoang sơ dưới thung lũng nhỏ khô cằn, hoang vu giữa đại ngàn
Thầy giáo Cầm Bá Can, Trường Tiểu học Trung Lý 2, huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) vừa được vinh danh Nhà giáo tiêu biểu lần thứ nhất 2023.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các trường vùng cao nỗ lực với nhiều giải pháp để duy trì sĩ số.
Nhân kỷ niệm ngày thành lập Trung đoàn 52 Tây Tiến (27/2/1947) và ngày Thầy thuốc Việt Nam, Ban liên lạc Truyền thống Tây Tiến đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ Tây Tiến và tặng quà khuyến học cùng một số món quà khác cho các trường tiểu học, trường mầm non.
Pha Luông là địa danh từng được nhà thơ Quang Dũng nhắc đến trong tác phẩm Tây Tiến 'Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống/ Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi'.
Lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa luôn trăn trở việc làm thế nào để đời sống đồng bào người Mông thay đổi, từng bước vượt qua đói nghèo vươn lên làm giàu…
Vàng A Lế người nhỏ thó, gồng mình, ghì chặt tay lái để giữ chiếc xe đang ngằn ngặt leo dốc. Sợ đến nỗi tôi 'bấu' vào áo anh. A Lế cười nói: Từ 1 tháng tuổi tôi theo bố mẹ từ Sơn La sang đây, thế mà đến nay 33 tuổi vẫn còn chưa quen đường.
Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngành Giáo dục huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) từng bước chuyển mình...
Ngày 26/1, tại Ủy ban MTTQ tỉnh, Quỹ Kết nối yêu thương – Lan tỏa nhân ái đã trao tặng các công trình thuộc dự án 'Bếp ấm vùng cao – Trao em mơ ước' cho các điểm trường tại huyện Mường Lát. Đồng chí Phạm Thị Thanh Thủy, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh tiếp nhận ủng hộ.
Do thời tiết rét đậm, nhiều trường vùng cao đã chủ động cho học sinh nghỉ học.
Đỉnh Sài Khao - nơi cao, xa, khó khăn nhất nhì của huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa).
Hàng nghìn phần quà thiết thực, có ý nghĩa được Chi bộ 3, Báo GD&TĐ trao tặng học sinh ở bản Sài Khao (Mường Lát, Thanh Hóa).
'Vui lắm chứ, từ ngày có điện, người dân bản mình sướng hơn nhiều'. Đó là niềm vui khó giấu của bí thư chi bộ, trưởng bản Xa Mang, xã Sơn Điện (Quan Sơn) Phạm Bá Tiệp khi khoe với tôi những tivi, tủ lạnh, máy lọc nước, nồi cơm điện còn mới, được đặt trong ngăn bếp sáng trưng ánh điện.
Phòng chống rét, giữ ấm học sinh được các trường vùng cao, miền núi xem như nhiệm vụ quan trọng để bảo đảm sức khỏe HS, duy trì sĩ số...
Quang Dũng (1921 - 1988) quê ở Phùng (làng Phượng Trì, thị trấn Phùng, huyện Đan Phượng; xưa thuộc phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây, xứ Đoài) nhưng sinh thời ông ở quê thời gian rất ngắn, thời học trường làng lúc còn nhỏ.
Sau nhiều năm chờ đợi, ước mong của người dân bản Sài Khao, xã Mường Lý (Mường Lát) đã trở thành hiện thực, khi điện lưới quốc gia đã về đến bản, mang lại niềm tin về một cuộc sống mới tốt đẹp hơn cho đồng bào các dân tộc nơi đây.
Những ngày qua, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có mưa lớn khiến nhiều huyện miền núi xảy ra tình trạng sạt lở đất, nước lũ dâng cao tại các đập tràn, nhiều nơi bị chia cắt.
Từ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, cùng những tiềm năng, thế mạnh sẵn có của địa phương, Mường Lát đã và đang từng bước xây dựng những sản phẩm lợi thế, thúc đẩy phát triển du lịch, nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới (NTM).
Mường Lát là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc với những phong tục, tập quán khác nhau. Huyện vùng biên này còn được thiên nhiên ban tặng vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ, là những lợi thế để phát triển du lịch, nhất là loại hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng. Dẫu vậy, những tiềm năng ấy vẫn chưa được khai thác một cách đúng mức.
Họ quyết định về chung một nhà, cùng xây dựng ước mơ và hoài bão với màu áo xanh thanh niên, bởi quãng thời gian của tuổi trẻ đã ghi dấu biết bao kỷ niệm… cũng là nơi tình yêu bắt đầu.
Trên cơ sở đầu tư hạ tầng làm đòn bẩy góp phần phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), hướng đến giảm nghèo nhanh, bền vững, thời gian qua huyện vùng cao biên giới Mường Lát đã tích cực đẩy nhanh việc thực hiện các công trình xây dựng cơ bản.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, học sinh đồng bào Mông ở các huyện Quan Sơn, Mường Lát (Thanh Hóa) đã tập trung trở lại trường học đông đủ.
Sài Khao là một bản làng xa xôi vào hẻo lánh nhất của huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa), địa danh này còn lưu giữ nhiều dấu tích của binh đoàn Tây Tiến năm xưa và hiện là điểm đến ưa thích của những người thích khám phá thiên nhiên
Trong các ngày 2 và 3-12, Dự án nuôi em Mường Lát phối hợp cùng các câu lạc bộ từ thiện tổ chức chương trình 'Đông ấm Biên cương 2022 – Xuân tình nguyện 2023' tại huyên Mường Lát.
Công an huyện Mường Lát vừa bắt tạm giam một cán bộ chính sách xã Mường Lý (Mường Lát, Thanh Hóa) để điều tra về hành vi tham ô tài sản.
Chiều 4 – 10, đồng chí Lê Đức Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra, chỉ đạo các giải pháp bảo đảm an toàn tại các khu dân cư có nguy cơ xảy ra sạt lở, lũ quét trên địa bàn huyện Mường Lát.
Trong thứ thơ trữ tình hướng nội, tức là loại thơ chủ yếu đào sâu vào thế giới tâm hồn của cái tôi trữ tình của tác giả, như trong nền Thơ Mới trước 1945, tất cả khái niệm thời gian và không gian đều rất trừu tượng, chung chung. Ta sẽ rất khó tìm ra một địa danh nào cụ thể trong thơ Xuân Diệu và Huy Cận vào thời kỳ ấy chẳng hạn.
Ngày Nông mang bầu tháng thứ 3, anh Pịa- chồng chị rời bản lên phố đi học trường cao đẳng, rồi từ đó biệt tăm. Nông bảo, phố chợ quyến rũ khiến chồng chị như một đứa trẻ lạc lối trong chợ phiên màu mè. Ngày Nông sinh con ở bản, Pịa lại lên mạng tán gái… cứ như thế gia đình tan vỡ.
Những con đường không tự chia tay nhau/Chỉ những con người bỗng trở thành xa lạ/Những đoàn tàu đi về mọi ngả/Vẫn trở về tụ họp sân ga/Cả con tàu vũ trụ bay xa/Vẫn hẹn ngày trở về trái đất/Vì sao anh và em không bao giờ còn gặp mặt?!