Tại Triển lãm Hàng không Quốc tế Farnborough tuần trước, nhà sản xuất máy bay Trung Quốc Comac vẫn thu hút được sự chú ý của những người tham dự sự kiện này.
Bộ trưởng Quốc phòng Hy Lạp Nikos Dendias thông báo nước này đã chính thức ký thỏa thuận mua các máy bay tiêm kích tàng hình thế hệ thứ 5 F-35 do Tập đoàn Lockheed Martin (Mỹ) sản xuất.
Mỹ không phải là quốc gia duy nhất sở hữu những mẫu chiến đấu cơ hiện đại, đắt tiền như F-16 hay F-35 vì chúng đã được mang ra ngoài 'xứ cờ hoa' đi khắp thế giới.
Dù tổn thất gần 32 tỷ USD chỉ trong 5 năm, nhưng Boeing vẫn không phải đối mặt với nguy cơ phá sản. Trên thế giới, rất ít doanh nghiệp làm được điều này.
Trước những đồn đoán Iran sử dụng trực thăng từ những năm 1970 do Mỹ sản xuất trong vụ tai nạn khiến Tổng thống Ebrahim Raisi và các quan chức cấp cao thiệt mạng, truyền thông Iran hôm 20/5 đã cung cấp các thông tin mới.
Việc Boeing 'gồng lỗ' được lâu đến như vậy một phần là nhờ vị thế gần như độc quyền...
Sau sóng gió tới tấp, hàng loạt nhân sự cấp cao xin từ chức, Boeing đang tìm kiếm CEO thứ 13 để chèo lái, đưa tập đoàn vượt qua khủng hoảng.
Tiêm kích Rafale của Pháp trở nên đắt hàng tới mức nhà sản xuất không thể đáp ứng kịp nhu cầu. Tiêm kích này được dùng nhiều tại Ấn Độ và một số nước Trung Đông.
Cuộc họp gồm các bên cho thuê máy bay, chủ ngân hàng và các hãng hàng không, diễn ra ở Dublin, sẽ xem xét hậu quả của việc ngừng bay một phần gần đây của máy bay Boeing 737 MAX 9.
Châu Âu đang đối mặt với nhiệm vụ đầy thách thức, mất thời gian và tốn kém là giải quyết các lỗ hổng trong hệ thống phòng không của mình, vốn bị phơi bày bởi cuộc giao tranh bằng tên lửa và máy bay không người lái ở Ukraine.
Châu Âu đang đối mặt với nhiệm vụ đầy thách thức, mất thời gian và tốn kém là giải quyết các lỗ hổng trong hệ thống phòng không của mình, vốn bị phơi bày bởi cuộc giao tranh bằng tên lửa và máy bay không người lái ở Ukraine.
Trong những tháng đầu năm nay, hai nhà sản xuất máy bay chở khách lớn nhất thế giới Airbus và Boeing đón nhận hàng tỉ đô la đơn hàng mới với thời hạn giao vượt qua năm 2030. Điều này diễn ra ngay cả khi họ đang vật lột giải quyết các tắc nghẽn dai dẳng trong chuỗi ứng từ thời kỳ đại dịch Covid-19. Họ đang hưởng lợi khi các hãng bay chạy đua mua máy bay để giành thị phần giữa lúc nhu cầu đi lại hàng không phục hồi mạnh mẽ.Trong một diễn tiến mới nhất, ngày 12-5, tập đoàn Boeing chính thức khánh thành văn phòng thường trực tại thủ đô Hà Nội, đẩy mạnh cam kết gắn bó với thị trường Việt Nam.
Hai thượng nghị sĩ Cộng hòa tại Quốc hội Mỹ đã gửi thư tới Bộ Thương mại, yêu cầu đưa nhà sản xuất hàng không vũ trụ thuộc sở hữu nhà nước của Trung Quốc vào danh sách 'Người dùng cuối quân sự' (MEU).
Dù là máy bay hiện đại, đắt đỏ, chỉ dành phục vụ quan chức cấp cao nhưng chiếc Boeing 747 xấu số này lại ế ẩm đến mức 'về vườn' sau 30 giờ bay.
Ngành hàng không Nga bị ảnh hưởng nặng nề bởi lệnh trừng phạt mặc dù Moskva không công khai thừa nhận điều đó.
Ngày 31/1, Boeing chính thức nói lời chào tạm biệt mẫu máy bay phản lực mang tính biểu tượng 747 của mình khi giao chiếc cuối cùng cho hãng hàng không Atlas Air, trước sự chứng kiến của hàng nghìn công nhân tham gia vào quá trình chế tạo nó trong 55 năm qua.
Boeing ngày 31/1 (giờ Mỹ) đã giao chiếc máy bay phản lực khổng hồ 747 cuối cùng trong sự chứng kiến của hàng nghìn công nhân, những người từng tham gia vào quá trình sản xuất ra loại máy bay huyền thoại này trong 55 qua.
Nhà sản xuất máy bay Mỹ Boeing sẽ bàn giao chiếc 747 thứ 1.574, và cũng là chiếc 747 cuối cùng mà họ sản xuất, cho Hãng hàng không Atlas Air trong ngày 31/1 (giờ Mỹ).
Ngày 31/1, chiếc Boeing 747 thương mại cuối cùng sẽ được bàn giao trong bối cảnh dòng máy bay này đang được thay thế bằng máy bay động cơ đôi.
Từ tháng 9/2022 tới nay có ít nhất 6 máy bay quân sự của Nga đã bị rơi, có chiếc được sử dụng trong cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng có chiếc lại rơi ở xa nơi tiền tuyến
Nhiều chuyên gia hàng không ngạc nhiên khi các hãng hàng không thương mại Nga vẫn hoạt động bất chấp hàng loạt lệnh trừng phạt từ phương Tây nhằm vào lĩnh vực này của Moskva.
Các hình ảnh trên mạng xã hội Trung Quốc cho thấy nước này hôm 29-9 đã tổ chức buổi lễ cấp giấy chứng nhận cho máy bay chở khách thân hẹp C919 sản xuất trong nước. Reuters đưa tin đây là cột mốc quan trọng trong lịch sử hàng không dân dụng của Trung Quốc khi hãng chế tạo máy bay Comac có thể chính thức cạnh tranh với hai gã khổng lồ Airbus và Boeing.
Ngành công nghiệp hàng không Nga đặt mục tiêu 'tự lực cánh sinh' bằng cách tự sản xuất phụ tùng để lắp ráp hơn 1.000 máy bay chở khách trong 7 năm tới và chấm dứt sự phụ thuộc vào hai nhà sản xuất máy bay lớn nhất thế giới, Airbus và Boeing.
Bốn năm qua đã chứng tỏ hiệu quả lớn đối với 'người khổng lồ' vũ khí Mỹ Lockheed Martin ở châu Âu, khi sáu quốc gia đã mua máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm F-35 do họ sản xuất.
AerCap Holdings, tập đoàn cho thuê máy bay khổng lồ, là chủ sở hữu máy bay phản lực lớn nhất thế giới, đã mất 113 máy bay khi Nga thu giữ chúng để đáp trả lại các lệnh trừng phạt của phương Tây.
AerCap Holding, tập đoàn lớn nhất trong lĩnh vực cho thuê máy bay với phi đội có số lượng lớn nhất trên thế giới, cho biết họ đã mất 113 máy bay sau các lệnh tịch thu từ Nga.
Tổng cộng 113 máy bay và 11 động cơ phản lực của AerCap Holding - công ty cho thuê máy bay lớn nhất thế giới - bị thu giữ.
Chiếc Antonov AN-225 bị hư hại do pháo kích ở sân bay Hostomel, Ukraine sẽ không thể sửa chữa được nhưng vẫn có khả năng được chế tạo từ phần còn sót lại, dù có nhiều bất cập.
Các biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với Nga nhằm đáp trả việc nước này tấn công Ukraine đã dẫn tới việc các hãng hàng không Nga mất 79 máy bay thương mại, tương đương gần 10% đội bay của các hãng này gộp lại...
Nga hiện đang giữ hàng trăm máy bay phản lực thương mại thuộc sở hữu của các công ty cho thuê của Mỹ và châu Âu, và sẽ không dễ để họ lấy lại những máy bay này, CNN đưa tin.
Khi nền kinh tế Nga bị ảnh hưởng do các lệnh trừng phạt ngày càng nghiêm ngặt của phương Tây, ngành hàng không quan trọng của Nga cũng bị tác động mạnh, sắp gặp khó khăn lớn liên quan tới an toàn bay.
Lockheed Martin, Raytheon và BAE đều hưởng lợi lớn nhờ giá cổ phiếu tăng mạnh, giữa lúc các thị trường trên toàn cầu suy giảm do chiến sự ở Ukraine.
Boeing đang bước vào năm 2022 trong tâm thế sẵn sàng 'chiến đấu' để khẳng định lại vị thế thống trị về kỹ thuật của mình trong ngành hàng không vũ trụ toàn cầu sau cuộc khủng hoảng 737 MAX.
Tại nhà máy của Boeing trong tương lai, kỹ sư thiết kế nhân vật 3D nhập vai sẽ kết nối và nói chuyện với robot, các thợ máy trên toàn cầu sẽ được liên kết với nhau bằng tai nghe HoloLens trị giá 3.500 USD do Microsoft sản xuất.
Mỹ đang phát triển hai máy bay không người lái tối mật để mang lại lợi thế cho nước này trong cuộc cạnh tranh quân sự ngày càng khốc liệt với Trung Quốc.
Máy bay Otto Celera 500L của hãng Otto Aviation (Mỹ) có hình dáng khác lạ. Người thì cho rằng nó giống một quả trứng, người lại bảo giống hình một viên đạn hay một viên thuốc…
Taliban thu được hàng trăm máy bay các loại từ không quân Afghanistan, tuy nhiên để vận hành chúng, họ sẽ phải đối mặt với thách thức về nhân sự trình độ cao, phụ tùng thay thế và ngân sách duy trì hoạt động.
Sau khi Taliban giành quyền kiểm soát sân bay Kandahar của Afghanistan, rất nhanh sau đó, các bức ảnh xuất hiện trên phương tiện truyền thông xã hội cho thấy các chiến binh Taliban chụp ảnh với các máy bay trực thăng quân sự Black Hawk do Mỹ sản xuất và Mi-17 do Nga sản xuất.
Theo giới quan sát, trong khi Mỹ và châu Âu rơi vào cuộc chiến thương mại kéo dài 17 năm về các khoản trợ cấp cho hai nhà sản xuất máy bay Boeing và Airbus, Trung Quốc đã đổ tiền vào phát triển hãng máy bay thương mại của riêng mình để có thể phá thế độc quyền hàng không của phương Tây.