Nhận lời mời của Bà Rebeca Grynspan - Tổng Thư ký Hội nghị Thương mại và Phát triển của Liên hợp quốc (UNCTAD), Đoàn đại biểu Kiểm toán nhà nước (KTNN) Việt Nam do Phó Tổng Kiểm toán nhà nước Doãn Anh Thơ làm Trưởng đoàn sẽ tham dự Hội nghị về Quản lý nợ lần thứ 14 của UNCTAD, được tổ chức tại Geneva, Thụy Sĩ từ ngày 17-19/3/2025.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa kết thúc tốt đẹp chuyến công tác thăm chính thức thức Cộng hòa Ba Lan, Cộng hòa Séc, tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 55 Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) và làm việc song phương tại Thụy Sĩ.
Chiều 21-1 (theo giờ địa phương), tại Thụy Sĩ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự và phát biểu tại Tọa đàm 'Hướng tới Hội nghị Bộ trưởng UNCTAD 16: Tương lai của Thương mại và Phát triển toàn cầu trong Kỷ nguyên Thông minh' và Phiên Đối thoại chính sách đặc biệt với chủ đề 'Bứt phá tới tương lai: Tầm nhìn của Việt Nam về đổi mới sáng tạo và vai trò toàn cầu'.
Để đối mặt với các thách thức đó trong kỷ nguyên thông minh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng phải nắm bắt 'kỷ nguyên thông minh' một cách tổng thể từ bốn khía cạnh khác nhau: từ khía cạnh địa chính trị, an ninh là hòa bình, hợp tác; từ khía cạnh kinh tế là phát triển nhanh và bền vững; từ khía cạnh môi trường là khai thác sử dụng bền vững; từ khía cạnh xã hội là tiến bộ, công bằng xã hội, không để lại ai phía sau.
Chiều 21/1, giờ địa phương (tối cùng ngày, giờ Hà Nội), Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại Tọa đàm với Hội nghị của Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD).
Chiều 21/1/2025 (giờ địa phương), tại Davos (Thụy Sĩ), Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại Tọa đàm 'Hướng tới Hội nghị Bộ trưởng UNCTAD 16: Tương lai của Thương mại và Phát triển toàn cầu trong Kỷ nguyên Thông minh' trong khuôn khổ Hội nghị WEF Davos năm 2025.
Tổng thư ký Rebeca Grynspan cho biết Việt Nam đã trở thành hình mẫu về những gì một quốc gia còn kém phát triển thành một quốc gia cải thiện phúc lợi và phát triển vì người dân.
Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) cho biết, giá trị các giao dịch hàng hóa và dịch vụ toàn cầu dự kiến sẽ đạt mức kỷ lục gần 33.000 tỷ USD trong năm 2024.
Ngày 18/11 (theo giờ địa phương), trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại Rio de Janeiro, Brazil, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có các cuộc tiếp xúc, trao đổi thẳng thắn, tích cực với lãnh đạo các tổ chức quốc tế như Cơ quan Liên Hợp Quốc về Thương mại và Phát triển, Tổ chức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á.
Nhân chuyến tham dự Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Rio de Janeiro, Brazil, chiều 18/11/2024, giờ địa phương (sáng 19/11, giờ Hà Nội), Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen và bà Rebeca Grynspan, Tổng Thư ký Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD).
Chiều 18/11, giờ địa phương (sáng 19/11, giờ Hà Nội), Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden, Thủ tướng Đức Olaf Scholz...
UNCTAD nhấn mạnh rằng các nước kém phát triển cần được chuẩn bị để cung cấp những tín chỉ carbon trong các lĩnh vực như lâm nghiệp, nông nghiệp và năng lượng tái tạo.
Vốn chịu sức ép từ nhiều cuộc khủng hoảng, nền kinh tế thế giới đang có nguy cơ mắc kẹt trong tình trạng tăng trưởng thấp, khó có thể đáp ứng được các nhu cầu phát triển. Trong bối cảnh này, Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) hối thúc các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển, đánh giá lại và điều chỉnh các chính sách, đồng thời tăng cường hợp tác đa phương nhằm vượt qua các thách thức và nắm bắt những cơ hội tăng trưởng, hướng tới phát triển bền vững.
Theo Báo cáo mới nhất của UNCTAD, tình trạng tăng trưởng chậm, gánh nặng nợ tăng cao, đầu tư và thương mại yếu, đã kìm hãm các nước đang phát triển và nới rộng khoảng cách với các quốc gia giàu có.
Nhằm chuẩn bị cho Hội nghị quốc tế lần thứ 4 về tài chính cho phát triển, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi cải cách hệ thống tài chính quốc tế mà ông mô tả là 'lỗi thời, loạn chức năng và không công bằng'. Đây là việc làm cấp thiết trong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt với những cuộc khủng hoảng lớn.
Báo cáo mới nhất về dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài toàn cầu được công bố vào tháng 6/2024 cho thấy xu hướng thu hẹp của vốn, cũng như môi trường đầu tư quốc tế đang gặp khó khăn.
Bạn có biết để sản xuất một chiếc máy tính nặng 2kg cần tới 800kg nguyên liệu thô? Hay một chiếc điện thoại thông minh, từ khâu sản xuất đến khi thải bỏ, cũng cần đến khoảng 70kg nguyên liệu thô?
Theo báo cáo của Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD), dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên toàn cầu đã giảm 2% xuống còn 1.300 tỷ USD vào năm 2023, đánh dấu năm thứ hai liên tiếp sụt giảm.
Hội nghị Liên hợp quốc (LHQ) về thương mại và phát triển (UNCTAD) ngày 20/6 cho biết đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên toàn thế giới đã giảm năm thứ hai liên tiếp vào năm 2023, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đi xuống, cùng với căng thẳng thương mại và địa chính trị gia tăng.
Năm 2023, đầu tư trực tiếp nước ngoài trên toàn thế giới đã giảm năm thứ hai liên tiếp trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoái và căng thẳng thương mại và địa chính trị gia tăng.
Diễn đàn Lãnh đạo toàn cầu nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập Hội nghị Liên hợp quốc (LHQ) về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) đã diễn ra tại trụ sở LHQ ở Geneva, Thụy Sĩ từ ngày 12 đến 13-6, giờ địa phương.
Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, Diễn đàn Lãnh đạo toàn cầu nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập Hội nghị Liên hợp quốc (LHQ) về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) đã diễn ra tại trụ sở LHQ ở Geneva từ ngày 12 - 13/6.
Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng làm Trưởng đoàn tham dự Diễn đàn Lãnh đạo toàn cầu nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập UNCTAD.
Ngày 10/4 tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Nguyễn Minh Hằng đã tiếp ông Pedro Manuel Moreno, Phó Tổng Thư ký Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và phát triển (UNCTAD).
Nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, Cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc Volker Turk nhấn mạnh vai trò của phụ nữ trong tiến trình xây dựng hòa bình trên thế giới. Phát biểu tại khóa họp thứ 55 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, ông Volker Turk cho rằng, ở cấp cơ sở, phụ nữ đã thúc đẩy chuyển biến xã hội nhưng trong các cuộc đàm phán, tiếng nói của phụ nữ và trẻ em gái vẫn còn khiêm tốn chưa được coi trọng đúng mức.
Nhân Ngày quốc tế Phụ nữ 8/3, Cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) Volker Turk đã có bài phát biểu nhấn mạnh vai trò của phụ nữ trong tiến trình xây dựng hòa bình trên thế giới.
Nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, Cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc, ông Volker Turk, đã có bài phát biểu nhấn mạnh vai trò của phụ nữ trong tiến trình xây dựng hòa bình trên thế giới.
Thủ tướng mong muốn UNCTAD tiếp tục hỗ trợ Việt Nam, trong đó, giúp đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là tuyển dụng thêm nhiều chuyên gia của Việt Nam làm việc tại Ban Thư ký UNCTAD.
Ngày 17-1, tại Davos, Thụy Sĩ, trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) Davos 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì tọa đàm 'Việt Nam - Điểm đến hàng đầu ASEAN về đầu tư bền vững'.
Tại Diễn đàn Kinh tế thế giới, Thủ tướng Phạm Minh Chính chia sẻ một số yếu tố mang tính chất nền tảng để Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư an toàn, lành mạnh, bền vững
Tại cuộc hội kiến với Thủ tướng Phạm Minh Chính, Tổng thống Thụy Sĩ khẳng định Việt Nam là đối tác kinh tế ưu tiên và quan trọng hàng đầu của Thụy Sĩ.
Sáng 17/1 (giờ địa phương), tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã hội kiến Tổng Thư ký Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) Rebeca Grynspan.
Sáng 17/1 (giờ địa phương), tại Davos, Thụy Sỹ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã hội kiến với Tổng thống Thụy Sỹ Viola Amherd và Tổng Thư ký Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) Rebeca Grynspan.
Nhân chuyến tham dự Diễn đàn Kinh tế Thế giới, sáng 17/1 (giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp bà Rebeca Grynspan, Tổng Thư ký Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD).
Nhân chuyến tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 54 Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) tại Davos, Thụy Sĩ, sáng 17/1/2024 (giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp bà Rebeca Grynspan, Tổng Thư ký Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD).
Ngày 7/11, Liên Hiệp Quốc đã kêu gọi cải tổ mạnh mẽ hệ thống tài chính toàn cầu để giúp đỡ các nước nghèo nhất thế giới và nỗ lực để lấp đầy 'những khoảng trống tài chính khổng lồ'.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Diễn đàn Đầu tư thế giới (WIF) lần thứ 8 của UNCTAD và phát biểu tại các phiên họp.
Hội nghị thường niên mùa thu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2023 diễn ra tại thành phố Marrakech, Morocco từ ngày 9 - 15.10. Thông qua hội nghị, hai tổ chức tài chính quốc tế mong muốn tìm cách mở rộng quy mô để theo đuổi các mục tiêu đầy tham vọng về khí hậu toàn cầu, đồng thời tiếp tục hỗ trợ các thị trường mới nổi và những nền kinh tế đang phát triển gặp khó khăn trong việc giải quyết mức nợ ngày càng tăng.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 11/10.
Người đứng đầu UNCTAD đã gặp các quan chức Nga tại Moskva, thảo luận việc tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu ngũ cốc và phân bón của cả Nga và Ukraine ra thị trường toàn cầu.
Giới chuyên gia cảnh báo khoảng 15% các nước thu nhập thấp đã rơi vào tình trạng nợ nần và 'thêm 45% các nền kinh tế ở gần ngưỡng đó'.
Từ ngày 16 - 20/10, Hội nghị LHQ về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) sẽ tổ chức Diễn đàn Đầu tư Thế giới (WIF) 2023 tại thủ đô Abu Dhabi của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) để huy động dòng vốn đầu tư toàn cầu vào các lĩnh vực quan trọng như hành động vì khí hậu, năng lượng sạch, chăm sóc sức khỏe, an ninh lương thực và các nhu cầu phát triển khác.
Tổng Thư ký Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) Rebeca Grynspan cảnh báo, những nỗ lực giải quyết khủng hoảng nợ ở các nước nghèo là chưa đủ nếu tính đến quy mô và bối cảnh tình hình cấp thiết hiện nay.
Theo dự báo của UNCTAD, kinh tế thế giới tăng trưởng 2,4% trong năm 2023, giảm so với mức 3% của năm 2022 và ít có dấu hiệu phục hồi.
Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) dự báo kinh tế thế giới tăng trưởng 2,4% trong năm 2023, giảm so với mức 3% của năm 2022 và ít có dấu hiệu hồi phục trong năm 2024.
Tổng Thư ký UNCTAD nhận định những nỗ lực do WB, IMF hay G20 triển khai nhằm giảm bớt gánh nặng nợ tại các quốc gia thu nhập thấp là chưa đủ, trong khi còn nhiều quốc gia cần sự trợ giúp.
Tổng Thư ký UNCTAD nhận định những nỗ lực do WB, IMF hay G20 triển khai nhằm giảm bớt gánh nặng nợ tại các quốc gia thu nhập thấp là chưa đủ, trong khi còn nhiều quốc gia cần sự trợ giúp.