Tờ Resumen Latinoamericano của Argentina mới đây đã đăng bài viết đề cao định hướng phát triển kinh tế tuần hoàn phục vụ phát triển bền vững của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 266/QĐ-TTg ngày 12/2/2025 ban hành kế hoạch thực hiện tuyên bố toàn cầu về chuyển đổi nhiệt điện than sang năng lượng sạch, thay thế than đá.
Ngày 4-3, Lễ ký kết Hợp đồng viện trợ Chương trình viện trợ không hoàn lại cấp cơ sở của Chính phủ Nhật Bản đã được tổ chức tại tỉnh Phú Thọ.
Để chuyển đổi năng lượng xanh thành công, theo các chuyên gia, Việt Nam cần có một chiến lược tổng thể để phân bổ và sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn lực - những yếu tố được sử dụng để đạt được mục tiêu này.
Hướng tới nền y tế thông minh, bệnh viện tuyến tỉnh đã thực hiện các giải pháp chuyển đổi số, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), xây dựng môi trường khám, chữa bệnh hiện đại. Trong đó, khám, chữa bệnh từ xa đã và đang trở thành một xu hướng phổ biến.
Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 1,8 triệu tấn rác thải nhựa thải ra môi trường, trong đó 0,28- 0,73 triệu tấn thải ra biển. Tuy nhiên chỉ 27% trong số này được tái chế, tận dụng bởi các cơ sở, doanh nghiệp.
Một trong những ưu tiên hàng đầu của dự án là thúc đẩy vai trò của phụ nữ trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo. Bằng cách đánh giá thực trạng, xây dựng mạng lưới hỗ trợ và phân tích dữ liệu để nâng cao tiếng nói của phụ nữ, dự án đặt mục tiêu ít nhất 30% startup do phụ nữ lãnh đạo sẽ tham gia vào các sáng kiến quan trọng...
Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam vừa ký kết Thỏa thuận trao đổi để khởi động Dự án 'Nâng cao năng lực hỗ trợ đổi mới sáng tạo của Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC)'.
Ngày 27-2, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam đã ký Biên bản trao đổi công hàm để khởi động 'Dự án phát triển Trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia Việt Nam (NIC)'.
Ngày 27/2, chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Đại sứ quán Nhật Bản đã kí kết Thỏa thuận trao đổi để khởi động sáng kiến 'Nâng cao năng lực hỗ trợ đổi mới sáng tạo của Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Quốc gia'. Tổng số vốn đầu tư dự án là 51 tỷ đồng; thuộc diện vốn ODA không hoàn lại do Chính phủ Nhật Bản viện trợ.
Ngày 27-2 đã diễn ra lễ ký thỏa thuận nhằm hỗ trợ phát triển Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia Việt Nam với hình thức viện trợ ODA không hoàn lại.
Chiều 27-2, tại Hà Nội, Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Ito Naoki và bà Ramla Khalidi, Trưởng đại diện Thường trú Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam đã ký Thỏa thuận trao đổi để khởi động Dự án viện trợ ODA không hoàn lại 'Phát triển Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia Việt Nam-NIC'.
Mục tiêu của dự án này là nhằm tăng cường hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, nâng cao vị thế của các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các công ty khởi nghiệp.
Ngày 26/02/2025 tại Hà Nội Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đã công bố khởi động chương trình hỗ trợ nguồn vốn sáng tạo nhằm chống lại ô nhiễm nhựa tại Việt Nam.
Triển khai Chương trình đổi mới sáng tạo về nhựa năm 2025, UNDP và các đối tác sẽ hỗ trợ 30.000 USD cho những sáng kiến bền vững và thân thiện với môi trường nhằm giảm ô nhiễm nhựa tại Việt Nam…
Chiều 26/2, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc đã công bố khởi động chương trình hỗ trợ nguồn vốn sáng tạo nhằm chống lại ô nhiễm nhựa tại Việt Nam.
Ngày 26-2, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp tổ chức Lễ khởi động Chương trình đổi mới sáng tạo về nhựa năm 2025.
Theo chương trình, UNDP và các đối tác sẽ hỗ trợ 30.000 USD cho những sáng kiến bền vững và thân thiện với môi trường nhằm giảm ô nhiễm nhựa tại Việt Nam.
Ngày 20/2, tại Hà Nội đã diễn ra cuộc họp thảo luận về Kế hoạch công tác năm 2025 của Ban Thư ký JETP và trao đổi về kiến nghị của các đối tác về tình hình triển khai dự án JETP. Cuộc họp diễn ra dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long.
Năm 2025, sẽ tiếp tục rà soát danh mục các dự án đề xuất để mở rộng danh mục và cơ hội hợp tác về tài chính và đầu tư cho các dự án JETP.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long đề nghị các tổ công tác của JETP triển khai các dự án nhanh hơn, hiệu quả và bền vững, với sự hỗ trợ từ Ban Thư ký JETP.
Chiều 20/2, tại trụ sở Bộ Công Thương, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long chủ trì buổi làm việc với Ban Thư ký JETP và trao đổi về các kiến nghị của các đối tác.
Muốn đạt tăng trưởng GDP 8% vào năm 2025 và hai con số vào các năm tiếp theo, hướng tới trở thành nước có thu nhập cao, Việt Nam phải xem khoa học – công nghệ là đòn bẩy chiến lược. Theo các chuyên gia, điều này đòi hỏi sự thay đổi mạnh mẽ về chính sách, cơ chế quản lý, cũng như sự hợp tác chặt chẽ giữa các bên liên quan.
Trải qua nhiều thập kỷ, lời dạy của Bác Hồ về Tết trồng cây vẫn vẹn nguyên giá trị, trở thành phong trào lan tỏa khắp cả nước mỗi dịp Xuân về. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng khắc nghiệt, việc trồng và bảo vệ rừng, đặc biệt là rừng ngập mặn ven biển, không chỉ là hành động tri ân mà còn là đầu tư thiết yếu cho tương lai bền vững, bảo vệ cuộc sống của hàng triệu người dân trước thiên tai.
Sáng 4.2, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với UBND tỉnh Thái Bình tổ chức lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' và hưởng ứng Ngày Đất ngập nước thế giới năm 2025 tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
Ngày 04/02/2025 tại Thái Bình, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Chương trình 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ', xuân Ất Tỵ năm 2025 - hưởng ứng Ngày Đất ngập nước thế giới năm 2025 tại Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
Theo đại diện UNDP, rừng ngập mặn được gọi là các 'chiến binh khí hậu,' góp phần đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và giúp gìn giữ một Việt Nam xanh hơn và bền vững hơn.
Hơn 1.000 cây bần chua đã được trồng tại ven biển huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, làm tiền đề phát động phong trào trồng cây tại các vùng đất ngập nước ven biển giúp tạo ra hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái đất ngập nước bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu…
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy cùng các đại biểu lội bùn trồng cây tại khu rừng ngập mặn thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thái Thụy, tỉnh Thái Bình trong sáng 4/2, nhằm hưởng ứng Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ.
Ưu tiên thực hiện kinh tế tuần hoàn để tạo động lực tăng trưởng mới, nâng cao khả năng chống chịu, phục hồi cho nền kinh tế, tạo ra đột phá trong phát triển, thúc đẩy đổi mới mô hình tăng trưởng. Thực hiện kinh tế tuần hoàn là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục.
Kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh tế dựa trên nguyên lý cơ bản 'đầu ra của sản phẩm này là đầu vào của sản phẩm khác', tạo ra một vòng lặp lại mang tính khép kín.
Hơn 25.000 người dân 7 tỉnh ven biển có cuộc sống an toàn trong những ngôi nhà chống bão lũ, tái sinh 4.028 ha rừng ngập mặn và thiết lập hệ thống cảnh báo sớm tại 24 xã có nguy cơ cao những kết quả nổi bật của Dự án 'Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Việt Nam'.
Tăng trưởng kinh tế đạt cao hơn mục tiêu Quốc hội giao, lạm phát được kiểm soát, các cân đối vĩ mô được đảm bảo, thu ngân sách cao nhất từ trước tới nay… những kết quả nổi bật này của năm 2024 sẽ tạo lực, tạo đà để cả nước tiếp tục thực hiện kế hoạch năm 2025, làm tiền đề cơ sở để đất nước bước vào kỷ nguyên mới, giàu mạnh và thịnh vượng.
Những kết quả đạt được trong năm 2024 đã tạo lực, tạo đà để thực hiện kế hoạch năm 2025, cả giai đoạn 2021 - 2025, là cơ sở và làm tiền đề để đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình để trở thành quốc gia giàu mạnh và thịnh vượng.
Sáng 23/12, Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hoàng Long đã có buổi làm việc với đại điện Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) về việc triển khai các dự án trong và ngoài khuôn khổ JETP.
Sáng 23/12, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công thương - Nguyễn Hoàng Long đã có buổi làm việc với đại điện Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP).
Tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư công, đón nhận dòng vốn FDI chất lượng cao đang 'chảy mạnh', tiêu dùng nội địa gia tăng, xuất khẩu hưởng lợi từ sự chuyển dịch thương mại toàn cầu do thuế quan…được xem là những động lực quan trọng sẽ giúp Việt Nam là 'ngôi sao' tăng trưởng trong khu vực cho năm 2025 sắp đến.
Hơn 10 tỷ đồng tiền hỗ trợ từ Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc và Tổ chức Di cư Quốc tế đang được Bưu điện Việt Nam - Vietnam Post nhanh chóng chi trả cho hơn 2.600 hộ gia đình bị ảnh hưởng nặng nề bởi bão Yagi.
Hơn 10 tỷ đồng tiền hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi bão Yagi sẽ được Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) chi trả ngay trong tháng 12.
Hiện nay, biến đổi khí hậu ngày càng trở thành vấn đề cấp bách toàn cầu, việc thúc đẩy hành động phát triển kinh tế tuần hoàn mang đến cơ hội, giải pháp cho vấn đề ô nhiễm môi trường.
Biến đổi khí hậu đang ngày càng trở thành một thách thức nghiêm trọng đối với các cộng đồng ven biển trên toàn thế giới, đặc biệt là ở Việt Nam.
Ngày 17/12, tại Hà Nội, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết Dự án 'Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của Biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Việt Nam'.
Ngày 17-12, tại Hà Nội, Cục Quản lý Đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết Dự án 'Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Việt Nam'.
Ngày 17/12, Cục Quản lý Đê điều và Phòng chống Thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết Dự án 'Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của Biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Việt Nam'.
Sau thành công của dự án 'Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của Biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Việt Nam', Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hy vọng, kết quả của dự án sẽ được nhân rộng để giúp nhiều địa phương hơn nữa thích ứng với biến đổi khí hậu.