Đã thành thông lệ, cứ vào chiều tối thứ Hai, thứ Ba và thứ Năm hàng tuần, gần 150 học sinh là con em đồng bào Raglai ở các thôn Xóm Đèn, Suối Vang, Ba Hồ… tại xã Công Hải, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận lại cùng nhau đến lớp học tình thương chùa Long Cát để học chữ. Từ lớp học này, nhiều con em đồng bào Raglai từ không biết chữ nay đã biết đọc, biết viết.
Tuần 'Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam' năm 2024 nhằm tôn vinh di sản văn hóa các dân tộc, tăng cường hoạt động giao lưu văn hóa, thể thao và gắn kết với phát triển du lịch.
Ngày 12/9, thông tin từ Bộ VH,TT&DL cho biết đã ký ban hành kế hoạch tổ chức tuần 'Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam' năm 2024.
Bộ đàn đá Khánh Sơn - bảo vật quốc gia, là 'hồn cốt của người Raglai', được tỉnh Khánh Hòa quyết tâm bảo tồn, khôi phục, để cho tiếng đàn đá vang vọng mãi.
Sáng 5/9, hòa chung không khí tưng bừng của cả nước, các trường học trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận tổ chức Lễ khai giảng chào đón năm học mới 2024-2025.
Sáng 5/9, cùng với học sinh cả nước, đông đảo học sinh các cấp ở các tỉnh Đông Nam bộ tham gia Lễ Khai giảng năm học mới. Thời tiết tốt, trời trong, nắng nhẹ, một số nơi có mưa nhưng không ảnh hưởng đến không khí khai giảng.
Sáng nay (5/9), hơn 23 triệu học sinh trên cả nước tưng bừng dự lễ khai giảng năm học mới 2024-2025, một năm học với nhiều nhiệm vụ và thử thách lớn.
Trong số 297 đại biểu chính thức tham gia phiên họp giả định Quốc hội trẻ em lần thứ II, năm 2024 có 238 em đạt các giải thưởng quốc tế, quốc gia, cấp tỉnh, huyện/quận.
Cô gái cao 1m26, nặng 25kg đã vượt hơn 1.100km từ Gia Lai ra Bắc Ninh thăm nhà bạn trai. Chị không ngờ chuyến đi liều lĩnh ấy đã mang đến hạnh phúc hiện tại.
Các già làng, trưởng bản, nghệ nhân, người có uy tín trong đồng bào dân tộc là những người tiêu biểu, gương mẫu, cốt cán trong các phong trào của địa phương, 'giữ lửa' ở các bản, làng.
CLB 'Điệu múa truyền thống của người đồng bào Êđê' do Hội LHPN xã Ninh Tây thành lập không chỉ giúp gìn giữ văn hóa truyền thống của người Êđê mà còn thúc đẩy phong trào văn hóa, văn nghệ tại địa phương, đặc biệt còn phát triển và thu hút hội viên đến với hoạt động, phong trào của Hội.
'Sát cánh', 'bền vững', 'sức trẻ' và tinh thần đam mê, nhiệt huyết – đó là những 'từ khóa' quan trọng mà bà Nguyễn Phương Anh, Tổng giám đốc của Generali Việt Nam nói về bản sắc của Tập đoàn bảo hiểm hàng đầu thế giới trong hành trình phát triển tại Việt Nam.
Nhân kỷ niệm Ngày Quốc khánh 2/9, từ ngày 31/8 - 3/9, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra nhiều hoạt động hấp dẫn, giới thiệu tới công chúng trong và ngoài nước những nét văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc Việt Nam.
Hoạt động điểm nhấn trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 với chủ đề: 'Vui Tết độc lập' gồm tái hiện chợ phiên 'Sắc màu vùng cao'; giới thiệu nghệ thuật múa khèn của người Mông, lễ cấp sắc của người Nùng.
Nằm ở vùng duyên hải miền Trung, Ninh Thuận là vùng đất giàu truyền thống văn hóa và lịch sử, nhiều di sản văn hóa đang trở thành điểm đến hấp dẫn du khách. Các di sản không chỉ là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, mà còn là tài nguyên quan trọng, được địa phương đẩy mạnh khai thác để thúc đẩy phát triển du lịch trong giai đoạn mới.
Già làng huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa làm đàn chapi, gùi nia,... từ mây tre, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc.
Ngược lên vùng núi cao Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa, sáng sớm mây trắng giăng kín buôn làng. Khi khói bếp bắt đầu tỏa lên cao cũng là lúc những già làng nơi đây bắt đầu công việc thường nhật là chế tác những dụng cụ phục vụ cho cuộc sống của cộng đồng. Đặc biệt hơn cả là tạo ra những cây đàn Chapi, sáo, khèn bầu - nhạc cụ đặc trưng của người đồng bào Raglai.
Ngày 17/8, Đại tá Huỳnh Cầm, Phó Giám đốc Công an tỉnh Ninh Thuận cho biết, sau một thời gian xây dựng, Công an tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức khánh thành, bàn giao căn nhà 'Mái ấm tình thương' cho bà Ta Pôn Thị Liên, dân tộc Raglai (SN 1970, trú ở thôn Ú, xã Ma Nới, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận).
Với những hoạt động đặc sắc, lễ hội trái cây giúp huyện Khánh Sơn (Khánh Hòa) thu hút hơn 18.000 lượt khách, tiêu thụ khoảng 127 tấn nông sản các loại.
Lễ hội trái cây Khánh Sơn lần thứ III năm 2024 tại huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa thu hút hơn 18.000 lượt khách đến tham quan, mua bán trao đổi nông sản và du lịch, giúp địa phương tiêu thụ 127 tấn nông sản các loại.
Việc tổ chức phục dựng lễ ăn mừng đầu lúa mới là một hình thức để giữ gìn, bảo tồn những nét đẹp trong văn hóa truyền thống của đồng bào Raglai.
Lễ hội Trái cây đang diễn ra ở Khánh Sơn thu hút hàng ngàn du khách đến thưởng thức các loại trái cây tươi ngon, đặc sản của vùng đất này.
Lễ hội Tôm hùm Cam Ranh - năm 2024 với nhiều hoạt động sự kiện chính thức khép lại vào tối qua. Đây là một trong những hoạt động văn hóa - du lịch có quy mô lần đầu tiên được tổ chức tại thành phố Cam Ranh, đồng hành với các sự kiện văn hóa – du lịch của tỉnh Khánh Hòa trong năm 2024 .
Tối 10/8, tại Quảng trường 20-11 thị trấn Tô Hạp, UBND huyện Khánh Sơn (tỉnh Khánh Hòa) tổ chức chương trình khai mạc Lễ hội trái cây Khánh Sơn lần thứ III năm 2024 với chủ đề 'Khánh Sơn hội tụ - Tinh hoa đất trời'.
Qua lễ hội trái cây, huyện Khánh Sơn (Khánh Hòa) muốn quảng bá đặc sản, giới thiệu du lịch, góp phần thực hiện định hướng trở thành 'đô thị sinh thái núi rừng'.
Tổ chức Lễ hội trái cây, liên kết các doanh nghiệp, phát triển du lịch sinh thái đang là những giải pháp được huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa tiến hành để hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho người dân.