Phần Lan loay hoay tìm 'kế hoạch B' cho an ninh sau 2 năm gia nhập NATO

Sau 2 năm chính thức gia nhập NATO, Phần Lan đối mặt với thách thức lớn trong việc bảo đảm an ninh quốc gia. Trước những thay đổi trong chính sách của Mỹ và châu Âu, Helsinki đang phải cân nhắc các lựa chọn thay thế để củng cố khả năng phòng thủ. Liệu 'Kế hoạch B' có đủ sức bảo vệ Phần Lan trước những biến động địa chính trị?

Nga hay Ukraine được hưởng lợi nhiều hơn từ lệnh ngừng bắn?

Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 18/3 có cuộc điện đàm với người đồng cấp Nga Vladimir Putin để thảo luận về đề xuất ngừng bắn. Moscow trước đó đã từ chối chấp nhận ngay đề xuất ngừng bắn trong 30 ngày, đồng thời chỉ ra rằng Ukraine sẽ được hưởng lợi nhiều hơn từ việc dừng các hoạt động quân sự.

Nga hay Ukraine - Ai sẽ hưởng lợi nhiều hơn từ lệnh ngừng bắn?

Theo các chuyên gia, lệnh ngừng bắn kéo dài một tháng sẽ có lợi cho cả hai bên, cho phép họ bổ sung và tập hợp lại lực lượng. Tuy nhiên, bên nào sẽ tận dụng tốt hơn cơ hội này?

Tam giác tấn công của Nga đặt Ukraine vào tình thế tiến thoái lưỡng nan

Khi cuộc xung đột ở Ukraine bước sang năm thứ tư, Nga dường như đã tìm ra một sự kết hợp hoàn hảo để làm suy yếu các lực lượng của Kiev.

Điều gì sẽ khiến ông Putin chấp nhận thỏa thuận ngừng bắn với Ukraine?

Các chuyên gia quân sự nhận định Tổng thống Vladimir Putin có thể bị thuyết phục ký kết một thỏa thuận hòa bình với Ukraine nếu Nga nhận được đề xuất gia hạn các thỏa thuận an ninh với NATO.

Sự xuất hiện bất thường của hàng loạt máy bay Nga

Hình ảnh vệ tinh cho thấy Nga triển khai số lượng lớn máy bay quân sự tại căn cứ không quân Olenya trên bán đảo Kola, phía Tây Bắc nước này.

Ukraine bất ngờ tìm ra cách đối phó với bom lượn của Nga

Theo Telegraph, bom lượn của Nga hiện nay về cơ bản là không hiệu quả do sự thành công bất ngờ của thiết bị gây nhiễu vô tuyến của Ukraine.

Lý do châu Âu không thể thay Mỹ trở thành 'phao cứu sinh' cho Ukraine

Có nhiều lý do khiến phương Tây không thể bù đắp khoảng trống viện trợ Ukraine mà Mỹ để lại, trong đó quan trọng nhất là mâu thuẫn giữa mục tiêu tăng cường năng lực phòng thủ và tiếp tục bảo vệ Kiev.

Bước đi của chính phủ Trump có thể khiến tiêm kích F-35 trở nên 'ế ẩm'

Đức bày tỏ sự lo lắng về số phận lô tiêm kích F-35 mua của Mỹ, cho rằng Washington có thể vô hiệu từ xa những máy bay này trong trường hợp hai quốc gia bất đồng. Điều này khiến cho chiếc chiến đấu cơ tàng hình trở nên kém hấp dẫn trên thị trường vũ khí.

Sự 'hồi sinh' quan hệ Mỹ - Nga tác động tới nỗ lực gìn giữ hòa bình ở Ukraine của châu Âu

Khi quan hệ Mỹ - Nga ấm dần lên dưới thời chính quyền Trump, châu Âu rơi vào thế đơn độc trong nỗ lực gìn giữ hòa bình tại Ukraine. Thiếu sự hậu thuẫn từ Washington, liệu 'lục địa già' có thể tự xoay sở?

Hệ thống Patriot - bài toán nan giải cho Ukraine nếu Mỹ cắt viện trợ

Được đánh giá là 'người hùng của Ukraine', hệ thống Patriot đang trở thành tâm điểm sau khi có thông tin Mỹ cắt viện trợ Kiev.

Những nước ủng hộ, phản đối đưa quân tới Ukraine

Thủ tướng Anh Keir Starmer cho biết, nước này và Pháp đang tập hợp một 'liên minh của những người sẵn sàng' để thực thi bất kỳ thỏa thuận hòa bình nào cho Ukraine.

Sứ mệnh hòa bình trên miền đất cháy

Việc Anh và Pháp quyết định dẫn đầu một kế hoạch hòa bình độc lập cho Ukraine đánh dấu một bước ngoặt trong cách tiếp cận của châu Âu đối với xung đột kéo dài hơn hai năm qua. Trong khi Washington thể hiện dấu hiệu dao động trong cam kết hỗ trợ Kiev, châu Âu đang tìm cách củng cố vai trò chiến lược của mình. Nhiều chuyên gia nhận định rằng đây là thời điểm mà các nước EU cần chứng minh khả năng lãnh đạo an ninh khu vực, thay vì mãi dựa vào Mỹ.

Nguyên nhân khiến trực thăng Ka-52 của Nga trở thành thách thức lớn với Ukraine

Từng bị coi là 'mục tiêu dễ tiêu diệt', trực thăng tấn công Ka-52 của Liên bang Nga nay đã trở thành mối đe dọa hàng đầu đối với Ukraine khi được nâng cấp công nghệ và tối ưu hóa sức mạnh.

Châu Âu đứng trước thách thức lịch sử

Giới chuyên gia nhận định sau cuộc đấu khẩu tại phòng Bầu dục, Kyiv và Brussel cần nhanh chóng tìm giải pháp để có thể định hình tương lai của Ukraine và châu lục.

Tại sao Châu Âu không thể tự bảo vệ mình nếu không có Mỹ?

Cái lạnh buốt giá của mùa đông trên thảo nguyên Romania không phải là cái lạnh duy nhất khi quân đội NATO tập trận chỉ cách Ukraine vài dặm.

139 phút chưa từng có tiền lệ tại Nhà Trắng

Nếu Kiev buộc phải dựa hoàn toàn vào châu Âu và xét mâu thuẫn hiện nay giữa Mỹ với châu Âu, tương lai của Ukraine càng bấp bênh hơn

Tác động từ chiến thuật tấn công mới của Nga vào phòng tuyến của Ukraine

Thay vì xuất phát từ tuyến sau, các đơn vị tấn công tiền tuyến của Liên bang Nga giờ đây sẽ bố trí thiết bị bay không người lái góc nhìn thứ nhất trước khi tiến công và kích hoạt chúng ngay khi bắt đầu trận đánh.

Chiến sự Nga-Ukraine tối 28/2: Nga tung chiến thuật mới

Nga tung chiến thuật mới; Ukraine tạm giữ vững Pokrovsk và Toretsk là những thông tin nóng về tình hình chiến sự Nga-Ukraine được cập nhật vào tối ngày 28/2.

Nga tung chiến thuật cận chiến chưa từng có với UAV tự sát ở Ukraine

Quân đội Nga được cho là bắt đầu triển khai một chiến thuật hoàn toàn mới trong xung đột tại Ukraine: Kết hợp các nhóm xung kích với máy bay không người lái (UAV) mang thuốc nổ. Phương pháp này giúp rút ngắn thời gian phản ứng, tạo ra hỏa lực chính xác và liên tục, mở ra một hướng tiếp cận mới trong tác chiến trên mặt đất, Forbes nhận định.

Châu Âu cần một thập kỷ để đạt được quyền tự chủ quân sự từ Mỹ

Việc xây dựng lực lượng vũ trang hiệu quả và một ngành công nghiệp quốc phòng mạnh mẽ, tự chủ, độc lập với Mỹ sẽ mất khoảng 10 năm, The Economist đưa tin.

Lý do Nga không phản đối Ukraine gia nhập EU

Trong khi kiên quyết ngăn cản Ukraine gia nhập NATO, Nga lại không phản đối việc Kiev tiến gần hơn đến Liên minh châu Âu (EU). Đây có phải là một sự nhượng bộ hay là một nước đi chiến lược đầy toan tính?

Thay đổi trong lập trường của Nga về việc Ukraine gia nhập EU

Nga vẫn giữ nguyên lập trường phản đối Ukraine gia nhập NATO nhưng lại có thái độ cởi mở hơn với viễn cảnh Kiev trở thành thành viên chính thức của Liên minh châu Âu EU.

Điều gì xảy ra nếu quân đội châu Âu được triển khai tới Ukraine?

Giới quan sát cho rằng, nếu các lực lượng của châu Âu được triển khai ở Ukraine thì điều này đồng nghĩa với việc, nếu Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở đây một lần nữa, các nước châu Âu sẽ bị kéo vào xung đột.

Giải mã khả năng châu Âu cử binh sĩ gìn giữ hòa bình đến Ukraine

Lãnh đạo nhiều quốc gia châu Âu đã ngỏ ý cử binh sĩ tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình tại Ukraine trong trường hợp lệnh ngừng bắn lâu dài được hiện thực hóa. Vậy lực lượng này sẽ có quy mô và hoạt động như thế nào?

Cuộc chiến điện tử chống UAV giữa Nga và Ukraine ngày càng diễn ra quyết liệt

Trang The Economist của Anh mới đây đã đăng một bài viết có tựa đề 'Tại Ukraine, cuộc chiến kịch liệt đang diễn ra trên tần số điện từ' nói về cuộc đấu chống máy bay không người lái giữa hai bên.

Kế hoạch cử 5.000 binh sỹ Anh gìn giữ hòa bình tại Ukraine liệu có khả thi?

Việc Anh triển khai quân tới Ukraine để hỗ trợ gìn giữ hòa bình trong trường hợp đạt được thỏa thuận chấm dứt chiến sự với Nga sẽ là một 'thảm họa', cựu Tư lệnh Hải quân Hoàng gia Anh cảnh báo.

NATO loay hoay tìm phương hướng khi Mỹ điều chỉnh lập trường về Nga và Ukraine

Chỉ sau một đêm, chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã làm rung chuyển NATO với lập trường mới về Ukraine, khiến các thành viên hoang mang.

Dự án tên lửa hạt nhân trục trặc, Tổng thống Putin 'trảm tướng'?

Tổng thống Putin đột ngột sa thải người đứng đầu Tập đoàn Vũ trụ Nga (Roscosmos) sau khi chương trình tên lửa hạt nhân liên tục trì trệ.

Đối thủ mới của Nga trên chiến trường Ukraine?

Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Sebastien Lecornu ngày 6/2 cho biết, những chiếc máy bay chiến đấu Mirage 2000-5 đầu tiên do Pháp cam kết cung cấp cho Kiev đã đến Ukraine.

Nga có các lựa chọn nào thay thế cho cảng Tartus ở Syria?

Các chuyên gia nhận định chỗ đứng của Nga tại Địa Trung Hải đang trở nên không chắc chắn khi tương lai của căn cứ Tartus ở Syria vẫn còn bỏ ngỏ.

Thế khó của Iran trước thời điểm ông Trump trở lại Nhà Trắng

Sau khi nhậm chức, Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump được cho là sẽ đối mặt với Iran, một đối thủ lâu năm của Mỹ, ở vị thế suy yếu hơn so với nhiều thập kỷ trước.

NATO lo ngại khi Nga thay đổi chiến lược bằng cách lập căn cứ quân sự tại Libya

Cuối năm 2024, Nga bắt đầu tích cực di chuyển binh sĩ và trang bị từ Syria sang Libya lập căn cứ quân sự mới.

Năm 2025 khó khăn của Ukraine

Năm 2025 được dự báo sẽ là giai đoạn khó khăn chưa từng có với Ukraine khi phải đối mặt với áp lực kép: Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump trở lại Nhà Trắng với chính sách 'hòa bình trong một ngày' và các lực lượng Nga đang nắm lợi thế trên chiến trường.

Điểm nóng xung đột ngày 2-1: Động thái bất thường của Nga tại Syria

Các chuyến bay của Nga từ Syria đến căn cứ sa mạc Libya tăng đột biến trong thời gian qua.

Hé lộ hình ảnh chiến đấu cơ thế hệ 6 của Trung Quốc

Việc chiến đấu cơ thế hệ 6 Trung Quốc lộ diện khiến các nước phương Tây sửng sốt.

Liệu Ukraine có thể duy trì phi đội F-16 nếu ông Trump ngưng viện trợ?

Trong bối cảnh Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump không mặn mà với viện trợ cho Ukraine, các chuyên gia lo ngại về tương lai của phi đội F-16 của Kiev nếu ông Trump 'rút phích cắm'.

Số phận phi đội F-16 của Ukraine sẽ ra sao nếu chính quyền Trump cắt viện trợ?

Việc Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump có ý định cắt giảm viện trợ cho Ukraine đã làm dấy lên câu hỏi về số phận những chiếc máy bay chiến đấu F-16 mà Ukraine đang sở hữu.

Động thái mới nhất của Nga ở Syria

Giữa bối cảnh Syria đang trở nên hỗn loạn sau khi Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ, Nga đã dần rút quân khỏi tiền tuyến ở miền bắc nước này.

Tình hình Syria hỗn loạn, Nga có động thái quân sự mới ở Libya

Tình hình Syria trở nên hỗn loạn sau khi Tổng thống Bashar al-Assad bị lật đổ. Điều này khiến Nga có động thái củng cố các căn cứ quân sự ở Libya.

Tên lửa Oreshnik có thay đổi khả năng răn đe hạt nhân của Nga?

Các chuyên gia cho rằng việc Nga sử dụng tên lửa Oreshnik ở Ukraine nhằm thuyết phục các quốc gia ủng hộ Ukraine rằng họ sẽ phải trả giá đắt hơn về mọi mặt nếu tiếp tục hỗ trợ Kiev.

Bước tiến của ngành công nghiệp quốc phòng Nhật Bản

Với doanh thu của các doanh nghiệp hàng đầu tăng 35%, ngành công nghiệp quốc phòng (CNQP) Nhật Bản được đánh giá đang có bước tiến trong việc thể hiện năng lực của mình.

Tổng tham mưu trưởng Anh cảnh báo về một 'kỷ nguyên hạt nhân'

Tổng tham mưu trưởng các lực lượng vũ trang Vương quốc Anh - Đô đốc Sir Tony Radakin cảnh báo rằng thế giới đang đứng trước nguy cơ xảy ra 'kỷ nguyên hạt nhân' thứ ba phức tạp hơn.

NATO đang đối mặt với 'Bình minh của Kỷ nguyên hạt nhân thứ ba'

Người đứng đầu quân đội Vương quốc Anh cho biết các nước NATO đang phải đối mặt với 'bình minh của Kỷ nguyên hạt nhân thứ ba'.