Virus gây viêm phổi HMPV gia tăng ở Trung Quốc có giống Covid-19?

Trước ý kiến cho rằng virus gây viêm phổi trên người HMPV lây lan nhanh với triệu chứng tương tự như cúm và Covid-19, chuyên gia y tế công cộng đã lên tiếng.

Virus đang lây lan bệnh hô hấp tại Trung Quốc có nguy hiểm như Covid-19?

Theo các chuyên gia y tế, virus gây bệnh hô hấp đang lây lan tại Trung Quốc là Human metapneumovirus (HMPV). Loại virus này không mới và không có khả năng gây bệnh như Covid-19.

Virus gây viêm phổi HMPV tại Trung Quốc có nguy hiểm? phòng ngừa thế nào?

Liên quan đến thông tin về Human Metapneumovirus (HMPV) gây viêm phổi tại Trung Quốc, các chuyên gia y tế nhận định đây không phải virus mới. HMPV có khả năng gây bệnh thấp, mức độ lây lan hạn chế. Người dân không nên hoang mang nhưng cần chú ý các biện pháp phòng bệnh.

Triệu chứng bệnh viêm phổi do HMPV có tương tự như COVID-19?

Người nhiễm virus HMPV có một số triệu chứng như ho hoặc thở khò khè, sổ mũi hoặc đau họng. Hầu hết các trường hợp đều nhẹ, tuy nhiên bệnh có thể nặng hơn, gây viêm phổi ở trẻ nhỏ, người lớn tuổi.

Biết gì về HMPV - virus đang lây ở Trung Quốc?

Virus HMPV - loại virus đang lây ở Trung Quốc có triệu chứng ra sao và nguy hiểm thế nào?

Bị ung thư vú có nên dùng nấm linh chi?

Nấm linh chi rất có lợi cho bệnh nhân mắc các bệnh lý ác tính, trong đó có các bệnh ung thư.

Phát hiện 'khắc tinh X' của loại ung thư phổ biến thứ 3 thế giới

Một phân tử bí ẩn được gọi là 'thụ thể gan X' hứa hẹn tạo đột phá trong điều trị ung thư.

Australia sử dụng CRISPR để vô hiệu hóa các đột biến gene gây ung thư

Các nhà nghiên cứu tại Australia đã chứng minh rằng có thể sử dụng sử dụng CRISPR để vô hiệu hóa các đột biến gene gây ung thư.

Sữa bầu ABO Mom với hoạt chất vàng 5-MTHF giúp mẹ và bé có một thai kỳ khỏe mạnh

5-MTHF được xem là 'hoạt chất vàng' không thể thiếu trong nhu cầu dinh dưỡng mà sữa ABO Mom dành riêng cho mẹ bầu, giúp ngăn ngừa dị tật ống thần kinh thai nhi.

'Gien tối' ẩn trong DNA con người lần đầu được tiết lộ

Hồ sơ của chúng ta về bộ gen người có thể vẫn còn thiếu hàng chục ngàn 'gien tối' liên quan đến nhiều bệnh khác nhau.

Thuốc điều trị lao cột sống

Lao cột sống là tình trạng lao ở ngoài phổi, ảnh hưởng đến cột sống. Bệnh có thể gây tử vong nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, đúng cách.

Tìm ra 'dấu vân tay' giúp phát hiện ung thư sớm

Các loại ung thư khác nhau có 'dấu vân tay' riêng biệt ở cấp độ phân tử có thể được xác định trong giai đoạn đầu của bệnh với độ chính xác đáng kinh ngạc.

Các nhà nghiên cứu tìm ra cách vô hiệu hóa các đột biến gene gây ung thư

Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, trong một nghiên cứu mới đây, các nhà nghiên cứu của Trung tâm Ung thư Peter MacCallum ở thành phố Melbourne (Australia) đã chứng minh rằng có thể sử dụng công cụ chỉnh sửa gene mạnh mẽ CRISPR để vô hiệu hóa các đột biến gene KRAS G12, NRAS G12D và BRAF V600E gây ra ung thư tuyến tụy, đại trực tràng và ung thư phổi.

Nga bắt đầu phát triển công nghệ chế tạo vắc-xin HIV

Trung tâm Nghiên cứu Dịch tễ học và Vi sinh học Gamaleya của Bộ Y tế Nga bắt đầu phát triển công nghệ để tạo ra kháng thể chống lại sự lây nhiễm HIV, Giám đốc trung tâm Alexander Gintsburg nói với Sputnik.

Trường Sinh học Việt Nam: Diễn đàn quy tụ các chuyên gia uy tín

40 chuyên gia, nghiên cứu sinh và nhà khoa học trẻ trong lĩnh vực sinh học và công nghệ sinh học đã quy tụ về thành phố Quy Nhơn (Bình Định) tham dự 'Trường Sinh học Việt Nam lần thứ 3' (VSOB-3). Chương trình do Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam và Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE) phối hợp cùng LOBI Việt Nam tổ chức.

Trường Sinh học Việt Nam lần 3: Thông tin chuyên sâu về công nghệ sinh học

Ngày 6/12, tại thành phố Quy Nhơn, Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam và Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE) phối hợp cùng LOBI Việt Nam tổ chức 'Trường Sinh học Việt Nam lần thứ 3' (VSOB-3) với chủ đề 'Phân tích tin sinh học đối với dữ liệu RNA-seq'.

Ươm mầm tài năng tin sinh học tại Việt Nam

BioTuring đã tổ chức thành công chương trình đào tạo tin sinh học cho các bạn sinh viên Việt Nam. Chương trình năm nay thu hút hơn 600 đơn đăng ký và qua ba vòng phỏng vấn đã chọn ra 25 sinh viên xuất sắc nhất để tham gia khóa huấn luyện chuyên sâu.

Trường Sinh học Việt Nam lần thứ 3: Phân tích tin Sinh học với dữ liệu RNA-seq

Sáng 6/12, tại thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định), Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam và Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE) phối hợp cùng LOBI Việt Nam đã tổ chức 'Trường Sinh học Việt Nam lần thứ 3' (VSOB-3) với chủ đề 'Phân tích Tin sinh học đối với dữ liệu RNA-seq'. Sự kiện thu hút hơn 40 chuyên gia, nghiên cứu sinh và nhà khoa học trẻ trong lĩnh vực sinh học và công nghệ sinh học.

Nghiên cứu của Viện Karolinska chỉ ra tim người có 'bộ não' riêng

Theo nghiên cứu từ Viện Karolinska và Đại học Columbia, tim người có một 'bộ não thu nhỏ' - một hệ thần kinh riêng điều khiển nhịp đập. Phát hiện này mở ra triển vọng điều trị mới cho các bệnh về tim.

Vai trò của chẩn đoán phân tử trong theo dõi điều trị HIV

HIV có khả năng sinh sôi với số lượng lớn trong tế bào người rất nhanh, nên có thể dẫn đến tỷ lệ đột biến di truyền cao. Các xét nghiệm phân tử đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát nhiễm HIV.

9 lợi ích của thực phẩm giàu kẽm khi mang thai

Kẽm là một khoáng chất thiết yếu có thể được tìm thấy tự nhiên trong thực phẩm. Bổ sung kẽm khi mang thai mang lại nhiều lợi ích cho mẹ bầu và thai nhi.

'Gien tối' ẩn trong DNA con người lần đầu được tiết lộ

Hồ sơ của chúng ta về bộ gen người có thể vẫn còn thiếu hàng chục ngàn 'gien tối' liên quan đến nhiều bệnh khác nhau.

Thí nghiệm đột phá: Virus gây bệnh COVID-19 có thể làm co nhỏ khối u ung thư ?

Một nghiên cứu mới cho thấy RNA của virus gây bệnh COVID-19 có thể được ứng dụng để phát triển một hướng điều trị ung thư hoàn toàn mới.

Exosome có tác dụng gì?

Exosome được coi là 'vũ khí mới' của công nghệ chăm sóc sắc đẹp hiện đại. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích thì Exosome cũng có những nhược điểm nhất định cần nắm rõ để tránh các rủi ro tiềm ẩn cho sức khỏe.

Vắc xin ICVAX của Immuno Cure mang đến triển vọng chữa khỏi bệnh AIDS

'Chúng ta có thể đang ở gần bước đột phá', Tiến sĩ Edward Leong Che-hung, Chủ tịch hội đồng cố vấn của hãng công nghệ sinh học Immuno Cure (Hồng Kông), tuyên bố.

Loài gấu nước sở hữu gien kháng bức xạ có ý nghĩa với du hành vũ trụ, điều trị ung thư

Các nhà nghiên cứu Trung Quốc cho biết gấu nước sở hữu gien kháng bức xạ có thể ứng dụng trong không gian, cây trồng và y học.

Từ bỏ khoản tài trợ triệu USD tại Mỹ, giáo sư Sinh học về nước cống hiến

TRUNG QUỐC - Nhà khoa học hàng đầu về tế bào Thi Nhất Công đã rời bỏ vị trí giáo sư tại đại học danh tiếng của Mỹ để trở về Trung Quốc - quê hương của ông để lập nghiệp, cống hiến.

Bất ngờ với hàng loạt giả thuyết về nguồn gốc sự sống

Nguồn gốc của sự sống trên Trái đất là một trong những câu hỏi khoa học lớn nhất và đã được giải thích qua nhiều giả thuyết khác nhau. Sau đây là những giả thuyết phổ biến và nổi bật về nguồn gốc sự sống.

AI đã phát hiện hơn 160.000 loại virus mới

Sự kết hợp giữa trí tuệ nhân tạo (AI) và khoa học di truyền đã mở ra một bước đột phá lớn khi các nhà nghiên cứu phát hiện hơn 160.000 loại virus mới, mang lại tiềm năng cải thiện đáng kể việc lập bản đồ sự sống trên Trái Đất.

Hơn 160.000 loại virus mới được phát hiện bởi AI

Trí tuệ nhân tạo (AI) đang mở ra những cánh cửa mới cho khoa học, khi một nhóm các nhà nghiên cứu từ Trung Quốc và Australia đã phát hiện ra hơn 160.000 loại virus RNA chưa từng được biết đến.

AI phát hiện hơn 160.000 loại virus mới

Trong một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Cell, với sự hỗ trợ của trí tuệ nhân tạo (AI), các nhà nghiên cứu đã phát hiện 161.979 loại virus mới. Đây là số lượng virus lớn nhất được phát hiện từ trước đến nay.

AI Trung Quốc phát hiện gần 162.000 virus RNA mới với tốc độ kỷ lục

Từ khối lượng thông tin sẵn có trên các cơ sở dữ liệu, công cụ AI của Trung Quốc phát hiện gần 162.000 loài virus RNA mới với tốc độ chưa từng có.

Trí tuệ nhân tạo: AI phát hiện hơn 160.000 loại virus mới

Với sự hỗ trợ của trí tuệ nhân tạo (AI), các nhà nghiên cứu người Trung Quốc và Australia phát hiện hơn 160.000 loại virus mới.

AI phát hiện hơn 160.000 loại virus mới

Trí tuệ nhân tạo (AI) đang mở ra một cánh cửa mới cho khoa học, khi phát hiện ra 161.979 loài virus RNA chưa từng được biết đến.

Công cụ AI giúp các nhà khoa học phát hiện ra nhiều loại vi rút mới với tốc độ nhanh chưa từng có

Một công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) giúp phát hiện ra nhiều loài vi rút mới chưa được biết đến với tốc độ nhanh chưa từng có, bằng cách phân tích dữ liệu di truyền có sẵn trong các cơ sở dữ liệu công cộng trước đây, theo nghiên cứu chung của nhóm nhà khoa học tại Trung Quốc đại lục, Hồng Kông và Úc.

Vai trò của công nghệ khử khuẩn tia UV ở bồn cầu thông minh

Thiết bị nhà tắm bồn cầu thông minh được tích hợp nhiều công nghệ hiện đại, trong đó phải kể đến công nghệ khử khuẩn bằng tia UV. Vậy, công nghệ này có vai trò như thế nào và mang lại những lợi ích gì cho người dùng?

Phát hiện phân tử RNA siêu nhỏ trong các sinh vật đa bào nhận giải Nobel Y học 2024

Giải thưởng thuộc về 2 nhà khoa học Mỹ Victor Ambros và Gary Ruvkun, nhờ khám phá ra microRNA và vai trò quan trọng của nó trong quá trình phát triển và tồn tại của các sinh vật đa bào.

Giải Nobel Y sinh 2024 vinh danh 2 nhà khoa học với phát minh RNA siêu nhỏ

Ngày 7/10 (giờ địa phương), Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska, Stockholm, Thụy Điển đã vinh danh hai nhà khoa học Mỹ Victor Ambros và Gary Ruvkun với Giải Nobel Y Sinh 2024, nhờ khám phá đột phá về RNA siêu nhỏ (microRNA).

Giải Nobel Y học năm 2024 vinh danh người khám phá microARN

Hội đồng Nobel của trường đại học y khoa Karolinska thuộc Thụy Điển đã vinh danh hai nhà khoa học người Mỹ được nhận giải Nobel Y sinh 2024 với phát hiện liên quan đến microRNA.

Nobel Y học vinh danh công trình nghiên cứu về microRNA

Hai nhà khoa học người Mỹ Victor Ambros và Gary Ruvkun đã giành giải Nobel Y học năm 2024 vào thứ Hai (ngày 7/10) cho khám phá về microRNA và vai trò quan trọng của nó trong cách sinh vật đa bào phát triển và tồn tại.

Nobel Y sinh 2024: Con giun nhỏ 'mở khóa' bí ẩn tiến hóa

Hôm 7-10, Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska (Thụy Điển) đã công bố giải Nobel Y sinh 2024