Cuộc thi Hoa hậu Doanh nhân Hòa Bình 2025 - Miss Business Peace 2025 đã khởi động trên toàn quốc, đánh dấu sự trở lại của một sân chơi sắc đẹp mang đậm tính nhân văn, hướng đến các giá trị phát triển bền vững và phụng sự cộng đồng.
Hàng trăm nhà báo, nhiếp ảnh gia trên toàn thế giới đã ký tên gửi World Press Photo với mong muốn đòi công bằng cho Nick Út.
Với thông điệp 'Hòa bình – Nền tảng phát triển thịnh vượng', cuộc thi 'Hoa hậu Doanh nhân Hòa bình mùa 2 - năm 2025' đã chính thức khởi động. Sân chơi sẽ chính thức diễn ra từ ngày 15 đến 20-6 tới tại Ninh Bình.
Dự thảo Luật Báo chí (sửa đổi) đang được lấy ý kiến để hoàn thiện, bổ sung nhiều điểm mới mang tính đột phá, bám sát thực tiễn, nhu cầu phát triển của báo chí cùng với quá trình tinh gọn bộ máy và chuyển đổi số trên toàn cầu.
Nhạc Việt đã dần vươn ra khỏi biên giới nhưng để tạo được ấn tượng trên bản đồ âm nhạc quốc tế, cần có một chiến lược bài bản, toàn diện
Cuộc chiến pháp lý liên quan đến vấn đề quyền sở hữu trí tuệ đang nóng dần lên sau sự xuất hiện của trí tuệ nhân tạo (AI), không chỉ đặt ra vấn đề về sức sáng tạo của con người trước sự trỗi dậy của AI mà còn làm nảy sinh yêu cầu hoàn thiện các điều luật liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ.
Nhằm tăng cường kết nối quốc tế và thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực bản quyền, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXBGDVN) đã tham dự Hội chợ Bản quyền Châu Á 2025 diễn ra tại Kuala Lumpur, Malaysia. Sự kiện quy tụ đại diện ngành xuất bản từ 21 quốc gia, mở ra nhiều cơ hội trao đổi, mua bán và cấp phép bản quyền trong khu vực.
Ngày 24-5, Đoàn Luật sư tỉnh tổ chức tọa đàm chuyên đề: 'Giải pháp pháp lý trong quản trị sở hữu trí tuệ'. Hơn 300 luật sư, người tập sự hành nghề luật sư và đại diện tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tham dự.
Trong làn sóng trí tuệ nhân tạo (AI) bùng nổ, bản quyền nổi lên như một vấn đề nhức nhối và chưa có lời giải thỏa đáng. Việc xác định trách nhiệm khi AI vi phạm bản quyền không chỉ là câu chuyện pháp lý, mà còn là bài toán đạo đức và xã hội, nhất là trong lĩnh vực văn học nghệ thuật.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch yêu cầu các đơn vị liên quan nghiên cứu bổ sung chế tài tăng mức xử phạt vi phạm trong hoạt động quảng cáo; trong đó chú trọng đến các hoạt động quảng cáo của nghệ sĩ.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch yêu cầu các đơn vị liên quan nghiên cứu bổ sung chế tài tăng mức xử phạt vi phạm trong hoạt động quảng cáo; trong đó chú trọng đến các hoạt động quảng cáo của nghệ sỹ.
Thứ trưởng Bộ VH-TT-DL Trịnh Thị Thủy vừa ký ban hành văn bản số 2258/BVHTTDL-VHCSGĐTV, yêu cầu triển khai nghiêm túc các chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về quản lý hoạt động quảng cáo, đặc biệt trên môi trường số.
Trong kỷ nguyên chuyển đổi số và toàn cầu hóa mạnh mẽ, quyền tác giả ngày càng khẳng định vai trò trụ cột đối với sự phát triển lâu dài của ngành công nghiệp văn hóa và kinh tế sáng tạo.
Trước những thông tin nhiều chiều về tác quyền bức ảnh 'Em bé Napalm', Tri Thức - Znews đã liên hệ với Fiona Turner, một trong các nhà sản xuất của bộ phim để tìm hiểu phản hồi của đoàn làm phim.
Trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, TikTok gần đây xuất hiện nhiều tài khoản mạo danh các thương hiệu gà rán nổi tiếng lan truyền thông tin sai lệnh, gây hiểu lầm cho khách hàng… Hành vi này có vi phạm pháp luật không? Chế tài xử lý thế nào?
Pháp luật luôn phải là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của xã hội. Tuy nhiên, đôi khi nguyên tắc pháp lý cứng nhắc vô tình tạo ra rào cản cho sự tự do chính đáng.
Những ngày gần đây, trên các mạng xã hội xuất hiện cơn sốt tạo ảnh cá nhân nhưng lại mang đậm phong cách của những bộ phim hoạt hình nổi tiếng của Studio Ghibli như 'Vùng đất linh hồn' (Spirited Away) hay 'Hàng xóm của tôi là Totoro' (My Neighbor Totoro). Tác giả của những hình ảnh này không ai khác chính là... ChatGPT...
Trong bối cảnh cuộc tranh luận ngày càng gia tăng về quyền tác giả của 'The Terror of War' ('Em bé Napalm'), CNN đã đưa thêm thông tin mới từ tổ chức chấm giải Pulitzer.
Cuộc tranh cãi xoay quanh bản quyền tác giả của bức ảnh nổi tiếng 'Em bé Napalm' - bức ảnh gắn liền với tên tuổi của phóng viên ảnh Nick Út (một người Việt, làm việc cho hãng thông tấn AP) khiến nhiều người liên tưởng đến câu chuyện của ý kiến kiểm toán. Sự tương đồng giữa hai câu chuyện là gì?
Tháng 5 Âm lịch là tháng Nhâm Ngọ, vượng năng lượng hỏa. Trong tháng này có 3 con giáp phất lên như diều gặp gió, giàu thêm giàu.
Nghị quyết 57-NQ/TW được kỳ vọng sẽ giúp hàng trăm ngàn phát minh, sáng chế, kết quả nghiên cứu khoa học thương mại hóa ra thị trường.
Hai phóng viên ảnh hàng đầu đã lên tiếng ủng hộ Nick Út sau khi ông bị tổ chức Giải ảnh báo chí thế giới (World Press Photo) dừng ghi nhận tác quyền bức ảnh The Terror War (Em bé Napalm).
Sự phát triển vượt bậc của trí tuệ nhân tạo (AI) đã và đang tạo ra những thay đổi sâu rộng trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có sở hữu trí tuệ (SHTT). Câu hỏi lớn đặt ra hiện nay là ai sẽ là chủ sở hữu hợp pháp của những tác phẩm do AI tạo ra?
World Press Photo đã tạm dừng ghi nhận quyền tác giả của bức ảnh mang tính biểu tượng năm 1972 'Em bé Napalm'. Xung quanh quyền tác giả bức ảnh vẫn còn nhiều nghi vấn.
Tuyên bố của Giải Ảnh báo chí thế giới về việc tạm ngừng công nhận ông Nick Út là người chụp bức ảnh 'Em bé Napalm' gây nhiều tranh luận. Nhiếp ảnh gia David Kennerly - người giành giải Pulitzer năm 1972 - bênh vực Nick Út và cho rằng Giải Ảnh báo chí thế giới cố tình hạ bệ đồng nghiệp.
Tổ chức World Press Photo chính thức ngừng ghi nhận Nick Út là tác giả bức ảnh 'Em bé Napalm' và kết luận bức ảnh này có thể do người khác chụp.
Tổ chức Ảnh Báo chí Thế giới đã quyết định tạm dừng ghi nhận tác quyền của nhiếp ảnh gia Nick Út đối với bức ảnh nổi tiếng Em bé Napalm.
Hôm 16/5, giải ảnh báo chí Thế giới (World Press Photo) đã ra quyết định đình chỉ quyền tác giả của nhiếp ảnh gia người Mỹ gốc Việt làm việc cho hãng tin AP - Huỳnh Công Út (Nick Út) đối với bức ảnh nổi tiếng thế giới 'The Terror of War' (còn được gọi là Em bé Napalm) để điều tra nghi vấn về tác giả thực sự của bức ảnh này.
World Press Photo, sau các cuộc điều tra, hôm nay đã tạm ngừng xác nhận Nick Út là tác giả bức ảnh 'Em bé Napalm'.
World Press Photo vừa tạm ngừng ghi nhận tác giả bức ảnh 'Em bé Napalm' do xuất hiện nghi vấn mới liên quan đến người chụp thực sự của tác phẩm.
Ngày 16/5, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Hội Truyền thông số Việt Nam, Cục Báo chí và Tạp chí VietTimes phối hợp tổ chức Hội thảo 'Hoàn thiện pháp luật để báo chí phát triển trong kỷ nguyên số'.
TRUNG QUỐC - Một phó trưởng khoa của Đại học Trùng Khánh vừa bị cách chức và cảnh cáo nghiêm trọng vì đã lợi dụng công trình nghiên cứu của mình để giúp con gái đạt được nhiều thành tích học thuật vượt trội.
Theo Nghị quyết do Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn ký, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định làm Trưởng Ban Chỉ đạo chuyển đổi số của Quốc hội.
Hơn 10 ý tưởng, sáng kiến được các nhà khoa học, tổ chức, cá nhân đăng trên Cổng thông tin điện tử đã được Bộ Khoa học và Công nghệ chuyển đến các cơ quan chức năng để nghiên cứu…
Ngày 13/5, tại buổi sơ kết hoạt động những tháng đầu năm 2025, nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn - Tổng giám đốc Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam chia sẻ, trong quý I năm 2025, đơn vị này đã thu được 85 tỷ đồng tiền tác quyền.
Tính đến nay, Cổng thông tin điện tử nq57.mst.gov.vn đã tiếp nhận 426 hồ sơ sản phẩm, giải pháp, trong đó 71 sản phẩm, giải pháp hữu ích đã được công bố. Đặc biệt, trong hôm nay, 32 sản phẩm, giải pháp mới sẽ được công bố, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong hành trình phát triển của Cổng.
Thời gian tới, Bộ KH&CN sẽ đưa tất cả các phát minh, sáng chế của Việt Nam lên cổng thông tin, đồng thời cung cấp thông tin pháp luật và kiến thức về sở hữu trí tuệ một cách dễ tiếp cận để người dùng tra cứu.
Cổng nq57.mst.gov.vn (gọi tắt là Cổng 57) sẽ đóng vai trò cầu nối đưa sản phẩm, giải pháp khoa học - công nghệ và chuyển đổi số vào thực tiễn.
Ngày 13/5, thông tin từ Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) cho biết, đơn vị vừa tổ chức công bố danh sách các sản phẩm, giải pháp, sáng kiến khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số tiêu biểu đã được đánh giá, thẩm định và lựa chọn để đăng tải trên Cổng Thông tin điện tử nq57.mst.gov.vn.
Ngày 13/5, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức công bố danh sách các sản phẩm, giải pháp, sáng kiến khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số tiêu biểu đã được đánh giá, thẩm định và lựa chọn để đăng tải trên Cổng Thông tin điện tử nq57.mst.gov.vn.
Nguyễn Văn Chung chính thức lên tiếng làm rõ những tranh luận từ khán giả.
Nguyễn Văn Chung bác tin cho rằng anh là người đánh bản quyền, khiến video 'Viết tiếp câu chuyện hòa bình' do Võ Hạ Trâm và Đông Hùng thể hiện mất top 1 trending YouTube.
AP công bố báo cáo dài 96 trang sau 4 tháng điều tra liệu nhiếp ảnh gia Nick Út có thực sự là tác giả bức ảnh Em bé Napalm từng đoạt giải Pulitzer - một trong những bức ảnh tiêu biểu của thế kỷ 20.
Hãng tin AP tuyên bố không thay đổi tác quyền bức ảnh Em bé Napalm, khẳng định không tìm thấy bằng chứng xác đáng để phủ nhận vai trò của nhiếp ảnh gia Nick Út.
Dự thảo Luật báo chí (sửa đổi) đang được lấy ý kiến rộng rãi của các tầng lớp nhân dân, chuyên gia, nhà khoa học,… nhằm điều chỉnh, quản lý hoạt động báo chí phù hợp trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng của khoa học, công nghệ.
Người Việt thường dùng câu 'trăm hay không bằng tay quen' như một cách đề cao vai trò của sự thực hành. Thế nhưng, trong kỷ nguyên mới, người ta không nhất thiết phải 'tay quen', mà có thể sử dụng trí tuệ nhân tạo tạo sinh, hay vẫn được biết là Generative AI (GenAI) để tạo ra cho mình một tác phẩm ưng ý.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Thông tư số 03/2025/TT-BVHTTDL quy định thời hạn lưu trữ hồ sơ, tài liệu ngành văn hóa, thể thao và du lịch.