Với 429/439 đại biểu tán thành, đạt tỷ lệ 89,75%, sáng 25.6, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự.
Sáng 25.6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV sẽ tiến hành biểu quyết thông qua Bộ luật Hình sự (sửa đổi, bổ sung một số điều), cùng nhiều dự án luật và nghị quyết quan trọng khác.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 24-6, dưới sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế đặc biệt xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật với 397/411 đại biểu Quốc hội có mặt tán thành (chiếm 83,05% tổng số đại biểu Quốc hội).
Nghị quyết quy định về tiêu chí xác định, nguyên tắc, phương án, quy trình và trách nhiệm trong việc xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Chiều 24/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định pháp luật, cho phép Chính phủ được ban hành nghị quyết quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh tạm thời một số nội dung trong luật và nghị quyết của Quốc hội để kịp thời tháo gỡ các điểm nghẽn pháp lý.
Trong thời gian luật, nghị quyết của Quốc hội chưa được sửa đổi, bổ sung để kịp xử lý vướng mắc, Chính phủ được ban hành nghị quyết điều chỉnh một số quy định của luật, nghị quyết do Chính phủ trình.
Chiều 24/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết cơ chế đặc biệt xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật, với 397/411 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành.
Cho rằng cứu người phải trong tích tắc, từng giây, từng phút, đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng đề nghị cân nhắc mở rộng thêm thẩm quyền cho UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh được áp dụng một số biện pháp khẩn cấp theo phương châm '4 tại chỗ'.
Bộ GD&ĐT đề ra nhiệm vụ đưa thế chế, pháp luật trở thành lợi thế cạnh tranh; dứt khoát từ bỏ tư duy 'không quản được thì cấm'.
Thảo luận tại Tổ 6 (gồm các đoàn Bạc Liêu, Sóc Trăng, Hà Giang, Bình Định) về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp, các đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ khái niệm, bổ sung nguyên tắc kiểm soát quyền lực, tăng cường minh bạch thông tin và thiết kế luật theo chuỗi thời gian phòng ngừa – ứng phó – khắc phục hậu quả.
Chính phủ được ban hành nghị quyết quy phạm pháp luật để điều chỉnh một số quy định có liên quan tại luật, nghị quyết của Quốc hội do Chính phủ trình, báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội tại phiên họp, kỳ họp gần nhất.
Sáng nay 23-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
'Một số nội dung giao thẩm quyền xử lý cho bộ, ngành, địa phương, nếu không có nguyên tắc minh bạch, rõ ràng sẽ dễ dẫn đến tùy nghi áp dụng', đại biểu Quốc hội bày tỏ.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân đang được trình Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội khóa XV với nhiều điểm mới nhằm khắc phục khoảng trống pháp lý, quản lý nhà nước và bảo vệ quyền con người trong không gian số, kinh tế số, phát triển bền vững.
Từng gây sốc với lời tuyên bố 'Tôi sẽ hủy diệt loài người', robot Sophia nay lại trở thành biểu tượng toàn cầu về AI và công nghệ nhân đạo.
Chiều 19/6, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh An Giang tổ chức họp mặt kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống của Viện Kiểm sát nhân dân (26/7/1960 - 26/7/2025); 49 năm thành lập Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh An Giang (23/4/1976 - 23/4/2025) và trao Huân chương Lao động hạng II lần thứ hai của Chủ tịch nước cho Văn phòng tổng hợp thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh An Giang. Nguyên Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng, đại diện lãnh đạo một số sở ngành tham dự.
Hơn 70.000 cá nhân trên khắp thế giới đã đăng ký vào danh sách chờ của chương trình thẻ vàng nhập cư, sản phẩm do Tổng thống Trump công bố, dù thẻ này vẫn chưa chính thức ra mắt.
Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Hiệp hội quốc gia vì sự tiến bộ của người da màu (NAACP) của Mỹ Derrick Johnson cho biết sẽ không mời Tổng thống Mỹ Donald Trump tham dự đại hội toàn quốc của hiệp hội này vào tháng 7.
Báo chí nói chung và Pháp Luật TP.HCM nói riêng đã có những góp phần vào quá trình xây dựng một nền tư pháp công bằng, dân chủ và văn minh.
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 9, theo dự kiến, ngày 25.6 tới, Quốc hội sẽ tiến hành biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự.
Sáng 14/6, với 441/445 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 89,96%), Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Công nghiệp công nghệ số, đánh dấu bước tiến quan trọng trong hoàn thiện hành lang pháp lý nhằm thúc đẩy phát triển lĩnh vực công nghệ số tại Việt Nam.
Trang website đăng ký 'Thẻ vàng' được Tổng thống Donald Trump quảng cáo từ lâu hiện chính thức được mở.
Đảng ta xác định, đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật là nội dung cốt lõi, nền tảng cho tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong kỷ nguyên mới, hiện thực hóa tầm nhìn Việt Nam phát triển, thu nhập cao vào năm 2045.
Theo Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quốc Hùng, dữ liệu cá nhân cần được sử dụng hiệu quả, hợp lý, phù hợp với nguyên tắc bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump đang cân nhắc mức phí 1.000 USD cho khách du lịch và những người nộp đơn xin thị thực không phải là thị thực định cư muốn đẩy nhanh tiến độ phỏng vấn.
Sáng 3/6, hơn 44 triệu cử tri Hàn Quốc bắt đầu đi bỏ phiếu để lựa chọn tổng thống thứ 21 của đất nước, đánh dấu một sự kiện chính trị quan trọng sau khi cựu Tổng thống Yoon Suk-yeol bị luận tội và cách chức hồi tháng 12/2024 vì ban bố thiết quân luật vi hiến.
Hôm nay 3/6, tại tất cả các địa phương của Hàn Quốc, bỏ phiếu bầu Tổng thống thứ 21 của nước này sẽ đồng loạt diễn ra. Đây là sự kiện có ý nghĩa rất quan trọng trong bối cảnh Hàn Quốc vẫn chưa thoát ra khỏi khủng hoảng chính trị.
Tổng Bí thư Tô Lâm thay mặt Bộ Chính trị đã ký ban hành Nghị quyết số 66-NQ/TW (ngày 30/4/2025) về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh vừa ký Quyết định số 721/QĐ-BXD ban hành Kế hoạch tổ chức truyền thông chính sách có tác động lớn đến xã hội trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật năm 2025.
Hộ chiếu của Singapore tiếp tục được xếp ở vị trí đầu tiên trong bảng xếp hạng hộ chiếu quyền lực nhất thế giới 2025 với 193 điểm, dù đã giảm 2 điểm so với bảng xếp hạng được công bố vào tháng 1/2025.
Cách mạng tháng Tám diễn ra trong vòng nửa tháng (từ 14 đến 28/8/1945) giành thắng lợi trên phạm vi cả nước. Ngày 02 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Quá trình đổi mới, hội nhập giúp tư pháp Việt Nam chú trọng hơn vào quyền con người, song vẫn cần hoàn thiện qua khuyến nghị thực tiễn từ quá trình triển khai.
Tòa án Thương mại Quốc tế Mỹ đã ra phán quyết ngăn chặn thuế quan đối ứng mà ông Trump công bố vào ngày 2/4. Quyết định này sẽ ảnh hưởng lớn đến các cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và các nước.
Chia sẻ bên lề Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đánh giá cao những nội dung đã được Quốc hội thực hiện trong 20 ngày qua.
Theo các chuyên gia, đề xuất thí điểm VKS khởi kiện vụ án dân sự là đề xuất tiến bộ nhưng cần có quy định rõ để tránh chồng chéo vai trò của VKS.
Chính phủ Đức đã thông qua các biện pháp hạn chế đoàn tụ gia đình đối với người di cư và trì hoãn việc cấp quyền công dân, đánh dấu sự thay đổi lớn trong chính sách di cư.
Hiến pháp là đạo luật gốc làm nền tảng cho việc vận hành của thể chế chính trị và thực hiện quyền công dân ở mỗi quốc gia. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có Hiến pháp cho riêng mình. Không phải hiến pháp nào cũng là trường tồn, vĩnh cửu, trên thực tế, phần lớn các bản hiến pháp đều tồn tại trong một thời điểm lịch sử nhất định, gắn liền với sự biến đổi về chính trị, xã hội của mỗi quốc gia. Sửa đổi Hiến pháp, làm luật và sửa đổi luật là nhiệm vụ và cũng là quyền hạn của Quốc hội.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là trụ cột quan trọng trong hệ thống an sinh, giúp người lao động bảo đảm thu nhập khi về hưu, ốm đau hoặc gặp rủi ro trong cuộc sống. Tuy nhiên, nhiều người dân do thiếu hiểu biết hoặc không tuân thủ quy định có thể bị mất trắng quyền lợi nếu mắc phải một trong sáu lỗi phổ biến dưới đây.
Quyền con người, quyền công dân tại Việt Nam ngày càng được bảo đảm tốt hơn cả về pháp lý lẫn thực tiễn, cùng với tiến bộ kinh tế - xã hội qua các năm.