Mỹ, Anh và Úc vừa tuyên bố thành lập một liên minh an ninh mang tính 'lịch sử' để tăng cường khả năng quân sự ở Thái Bình Dương, cho phép các bên chia sẻ công nghệ quốc phòng tiên tiến giúp Úc sở hữu 8 tàu ngầm hạt nhân. Liên minh ra đời khi cả ba nước cùng chia sẻ quan ngại về sức ảnh hưởng ngày càng lớn của Trung Quốc ở khu vực.
Châu Âu dường như đã nhận ra nhiều điều về mối quan hệ với Mỹ sau cuộc khủng hoảng ở Afghanistan khi mà, dù là người trong cuộc nhưng lại không thể đưa ra những quyết định quan trọng ngoài đi theo 'đường đi, nước bước' của Mỹ.
Taliban được cho là đang kiểm soát hơn 2.000 xe bọc thép, 40 máy bay trong đó có cả UH-60 Black Hawks - trực thăng tấn công trinh sát và máy bay không người lái quân sự ScanEagle.
Trung Quốc sẽ không vội vàng ở Afghanistan, dù là 'điền' vào khoảng trống an ninh và chính trị mà Mỹ để lại, hay mở rộng Sáng kiến Vành đai và Con đường.
Việc Taliban kiểm soát thủ đô Kabul ngày 15/8 đã khiến toàn thế giới phải chú ý, đặc biệt là 3 quốc gia lân cận Afghanistan là Pakistan, Ấn Độ và Trung Quốc.
Trong bài bình luận đăng tải hôm 16/8, CNN cho biết, khi Trung Quốc chứng kiến cảnh tượng hỗn loạn đang diễn ra tại thủ đô Kabul của Afghanistan, nước này có thể nhận thấy những rủi ro nhiều hơn là cơ hội.
Trung Quốc vừa yêu cầu Đức làm rõ ý định khi điều một tàu chiến đến Biển Đông, sau khi Berlin bổ sung điểm dừng chân tại Thượng Hải vào lịch trình của tàu khu trục Bayer.
Lãnh đạo ngoại giao Mỹ và Trung Quốc có thể sẽ gặp nhau bên lề hội nghị G20 vào tuần sau tại Italy, theo Financial Times. Đây là tín hiệu cho thấy hai bên đang cố giảm căng thẳng.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 15/6 đã tiết lộ một loạt đề cử các vị trí đại sứ tại Mexico, NATO và Israel, cùng nhiều quốc gia khác.
Hàng loạt cuộc gặp Thượng đỉnh với cả đồng minh và địch thủ trong những ngày tới của Tổng thống Mỹ Joe Biden liệu có thể hóa giải bất đồng giữa các bên?
Cuộc khủng hoảng bất thường do Belarus vừa tạo ra có nguy cơ đưa cuộc xung đột kéo dài nhiều tháng ở quốc gia này lên thành vấn đề hàng đầu trong chương trình nghị sự của Tổng thống Mỹ Joe Biden và cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ - Nga dự kiến vào giữa tháng 6.
Bắc Kinh bị cho là 'đã không phản ứng' trước đề nghị Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin điện đàm với Phó Chủ tịch Quân ủy trung ương Trung Quốc Hứa Kỳ Lượng.
NATO yêu cầu Nga chấm dứt việc huy động quân đội xung quanh Ukraine, trong khi Mosow nói triển khai binh sĩ để tập trận vì mối đe dọa từ NATO.
Mỹ và các đồng minh trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương bây giờ thấy rõ rằng Trung Quốc là một 'nguy cơ', theo đặc phái viên Mỹ tại NATO hôm 9/12.
Đại sứ Mỹ tại NATO Kay Bailey Hutchison hôm 9-12 cho biết Mỹ và đồng minh thuộc NATO giờ đây nhận thấy Trung Quốc là mối nguy bởi việc xây dựng quân đội, đánh cắp tài sản trí tuệ và các động thái của Trung Quốc ở Hồng Kông.
Tổng thống Armenia nói rằng Nga không nhất thiết can dự vào cuộc xung đột Nagorno-Karabakh mà vấn đề hiện nay là loại Thổ Nhĩ Kỳ vì nước này đang đóng vai trò phá hoại.
Cũng như trong Chiến tranh Lạnh giữa Mỹ và Liên Xô, châu Âu sẽ là một trong những 'sân khấu' chính trong cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc.
Ngày 16/7, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách các vấn đề Cận Đông David Schenker cho rằng, châu Âu có thể làm được nhiều hơn ở Libya.
Ngoại trưởng Mike Pompeo kêu gọi Mỹ và châu Âu nuôi dưỡng hiểu biết chung về Trung Quốc nhằm đề ra một chiến lược kháng cự hiệu quả với sức mạnh kinh tế đang gia tăng của Bắc Kinh.
Giới chuyên gia nhận định, căng thẳng tại biên giới giữa Trung Quốc và Ấn Độ có thể khiến nền kinh tế thứ hai thế giới để mất một thế hệ tại Ấn Độ - những người từng xem Trung Quốc là cơ hội và khiến quan hệ của hai cường quốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng về dài hạn.
Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg muốn khối này đảm nhận vai trò chính trị lớn hơn trong các vấn đề thế giới và giúp các nước gần Trung Quốc đương đầu với sự trỗi dậy của Bắc Kinh.
Thời Covid-19, quan hệ giữa Mỹ và EU với Trung Quốc căng thẳng hơn. Đức vừa duy trì quan hệ thiên về kinh tế với Trung Quốc, vừa điều chỉnh chính sách.
Nhật Bản có kế hoạch cho 'nghỉ hưu' phi đội tiêm kích F-2 nói trên của mình vào cuối những năm 2030. Tuy nhiên, kế hoạch này đang gặp phải những trở ngại nhất định về tài chính, cũng như bản thân kế hoạch của Tokyo và về mối quan hệ Mỹ-Nhật.