Trải qua 95 năm kể từ khi ra đời, Đảng ta đã trải qua 13 kỳ đại hội. Mỗi kỳ Đại hội của Đảng gắn với những nhiệm vụ chính trị khác nhau nhưng đều là những dấu mốc quan trọng về sự phát triển lớn mạnh của Đảng và đất nước. Trong dòng chảy lịch sử đó, Đại hội lần thứ I của Đảng năm 1935 là 'Vạn sự khởi đầu nan', mang nhiều ý nghĩa quan trọng.
Đồng chí Lê Hồng Phong, người chiến sĩ cộng sản Quốc tế kiên cường, bất khuất, nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng và cách mạng Việt Nam. Đồng chí Lê Hồng Phong là Tổng Bí thư thứ hai của Đảng ta, suốt đời chiến đấu cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.
Đồng chí Trần Phú, người cộng sản Kiên trung, bất khuất, nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng và cách mạng Việt Nam. Đồng chí Trần Phú là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng ta, người cộng sản kiên cường, suốt đời chiến đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Tấm gương hy sinh oanh liệt và những hoạt động, cống hiến to lớn của đồng chí cho Đảng và cách mạng Việt Nam là nguồn sức mạnh cổ vũ những người cộng sản, các thế hệ hôm nay và mai sau học tập, phấn đấu, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Đã trải qua 95 mùa xuân có Đảng soi đường, chỉ lối, đất nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, Nhân dân được sống trong hòa bình, hạnh phúc, ấm no. Hòa chung niềm vui mỗi khi Tết đến, Xuân về, chúng ta nhớ về cội nguồn, không quên công lao to lớn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo đưa đất nước ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.
Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đất nước ta trong 95 năm qua đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Năm 2024, Đảng ta tiếp tục có những quyết sách chiến lược với sự chỉ đạo của người đứng đầu Đảng - Tổng Bí thư Tô Lâm và một quyết sách đáng chú ý của Tổng Bí thư được 'gói gọn' trong bài viết 'Chống lãng phí'.
Người phụ nữ này được xem như nữ tiền bối của phong trào Cồng sản Việt Nam. Tên của bà được đặt cho nhiều địa danh ở nước ta, là tấm gương anh dũng cho tinh thần yêu nước.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt quan trọng mở ra một thời kỳ quyết định đến chiều hướng phát triển cho dân tộc; chấm dứt khủng hoảng đường lối cứu nước, đánh dấu sự phát triển tất yếu khách quan vì mục tiêu và con đường chủ nghĩa cộng sản.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã mở ra thời kỳ mới cho cách mạng Việt Nam - thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc tiến lên CNXH.
Đến giữa năm 1935, hệ thống tổ chức của Đảng Cộng sản Đông Dương dần được khôi phục.
Cách đây 95 năm, Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập. Sự ra đời của Đảng không chỉ đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn lịch sử mà còn là mốc son chói lọi trong pho sử vàng của dân tộc Việt Nam; mang tầm vóc và giá trị thời đại sâu sắc!
Năm 1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội và xuất bản báo Thanh niên làm cơ quan ngôn luận của Hội. Đây là 'tờ báo bí mật đầu tiên của người cách mạng Việt Nam bằng chữ Quốc ngữ, viết bằng giấy sá, in bằng bàn tay.
Ngày 14/10, Đoàn đại biểu cấp cao Trung ương Đoàn do Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc gia về thanh niên Việt Nam Bùi Quang Huy làm trưởng đoàn đã đến chào xã giao lãnh đạo Khu tự trị Dân tộc Choang Quảng Tây.
Ngày 14/10, đoàn đại biểu cấp cao T.Ư Đoàn do anh Bùi Quang Huy, Ủy viên dự khuyết T.Ư Đảng, Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn, Chủ nhiệm UBQG về Thanh niên Việt Nam làm trưởng đoàn đã đến chào xã giao lãnh đạo Khu tự trị Dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.
Con người nổi tiếng này xứng đáng được gọi là bộ bách khoa toàn thư. Cuộc đời ông nhiều thập kỷ gắn liền với các cơ quan bí mật - Quốc tế Cộng sản, tổ chức quốc tế hỗ trợ các nhà cách mạng, Cục đối ngoại Bộ Dân ủy Nội vụ Liên Xô. Ông có 30 bí danh. Đáng chú ý nhất là giai đoạn hoạt động của ông trên cương vị đại sứ đặc mệnh toàn quyền của một trong những nước Mỹ La tinh tại Vatican.
Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc được các nhà lãnh đạo hai nước củng cố, gìn giữ và ngày càng phát triển bền vững, thể hiện sự tin cậy chính trị cao hơn.
Các chuyên gia, học giả quốc tế và báo chí nước ngoài đánh giá chuyến thăm cấp nhà nước đến Trung Quốc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ góp phần củng cố tình hữu nghị truyền thống, thúc đẩy sự phát triển không ngừng của quan hệ song phương Việt Nam-Trung Quốc.
Chuyến thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã mở ra một chương mới trong quan hệ Việt Nam-Trung Quốc, tạo thêm động lực cho quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện và thúc đẩy Cộng đồng chia sẻ tương lai có ý nghĩa chiến lược đi vào chiều sâu và thực chất.
Chuyến thăm cấp nhà nước tới Trung Quốc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm là chuyến thăm lịch sử kế thừa quá khứ và mở ra một chương mới trong quan hệ song phương, tạo thêm động lực cho quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Trung Quốc - Việt Nam và thúc đẩy cộng đồng chia sẻ tương lai có ý nghĩa chiến lược đi vào chiều sâu và thực chất.
Tờ Thời báo Hoàn Cầu, một ấn phẩm của Nhân dân nhật báo, cơ quan ngôn luận của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đăng nhiều thông tin, bài viết liên quan chuyến thăm cấp Nhà nước đến Trung Quốc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.
Cán bộ, nhân viên Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc chia sẻ, họ đã có bữa ăn tối rất đặc biệt bởi sự hiện diện của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng phu nhân và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam trong đêm muộn ở thủ đô Bắc Kinh.
Thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945 mở ra một chương mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam đó là 'Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.'
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm trân trọng cảm ơn Đảng, Nhà nước Trung Quốc đã quan tâm gìn giữ và bảo tồn chu đáo di tích cách mạng của Việt Nam.
Tỉnh Quảng Đông là chặng dừng chân đầu tiên trong chuyến thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc từ ngày 18/8 đến ngày 20/8/2024 của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến TP Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc
Vào khoảng 9 giờ 30 phút (giờ địa phương) ngày 18/8, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa theo lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình và Phu nhân.
Nhân chuyến thăm cấp Nhà nước của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm đến nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ ngày 18 đến 20-8, Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc Phạm Sao Mai đã trao đổi với báo chí về mục đích, ý nghĩa của chuyến thăm.
Vào ngày này (30/6) cách đây 101 năm, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã lần đầu tiên đặt chân đến nước Nga, trực tiếp nghiên cứu lý luận và thực tiễn chủ nghĩa xã hội hiện thực theo hình mẫu nước Nga Xô viết, đặt nền tảng cho mối quan hệ lịch sử đặc biệt giữa hai dân tộc Việt Nam và Nga.
Sau gần một thế kỷ, báo chí cách mạng Việt Nam đã chứng minh những đóng góp quan trọng, to lớn, sứ mệnh cao cả của mình trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Ngay từ khi mới ra đời, những trang báo chí cách mạng đã chứa đựng trong đó con đường, lý tưởng và tinh thần cách mạng sâu sắc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh-người đặt nền móng lý luận cho cách mạng Việt Nam, chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước và đường lối phát triển dân tộc. Người đã trải qua 30 năm nghiên cứu, học tập; trải qua nhiều thử nghiệm, khảo nghiệm ở 28 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Con đường cứu nước mà Người lựa chọn sau nhiều năm bôn ba nước ngoài đã được chứng minh là đúng đắn, phù hợp với trào lưu cách mạng thế giới và xu thế phát triển của thời đại.
Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), cuốn sách 'Từ Việt Bắc về Hà Nội', tập thứ 3 trong bộ tiểu thuyết 5 tập 'Nước non vạn dặm' của Nhà văn Nguyễn Thế Kỷ đã ra mắt bạn đọc.
Sinh thời, dù chỉ tự nhận mình là một nhà hoạt động cách mạng chuyên nghiệp nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ được thế giới vinh danh là Anh hùng giải phóng dân tộc mà còn là Nhà văn hóa kiệt xuất.