Cận cảnh công trình cầu Châu Đốc bắc qua sông Hậu sắp hợp long

Cầu Châu Đốc (An Giang) dài gần 700m, là cầu không có dây văng bắc qua sông Hậu. Đến thời điểm này, cầu thi công đạt tiến độ 80%, vượt 30% so với kế hoạch đề ra, dự kiến hợp long trong tháng 12/2023.

An Giang: Sắp hợp long cầu Châu Đốc

Cầu Châu Đốc là công trình cấp 1 nối 2 bờ thị xã Tân Châu và TP Châu Đốc (tỉnh An Giang), có nhịp giữa dài 120m được đúc tại chỗ. Tổng mức đầu tư công trình trên 534 tỷ đồng. Dự kiến, công trình sẽ hợp long cuối năm nay, vượt tiến độ 30%.

Cầu Châu Đốc bắc qua sông Hậu vượt tiến độ 30%

Sau gần 20 tháng thi công khẩn trương, dự án xây dựng cầu Châu Đốc vượt sông Hậu nối thành phố Châu Đốc và thị xã Tân Châu (An Giang) đang vượt tiến độ thi công 30% so kế hoạch ban đầu.

Dự án cầu Châu Đốc đang khẩn trương về đích

Dự án cầu Châu Đốc (tỉnh An Giang) có tổng mức đầu tư hơn 534 tỉ đồng, do liên danh Công ty cổ phần Xây dựng Tân Nam và Công ty cổ phần Đầu tư - Phát triển hạ tầng 620 thi công.

Cầu Châu Đốc thi công vượt tiến độ gần 30%

Chiều 1/11, Giám đốc Ban Quản lý dự án công trình giao thông và nông nghiệp tỉnh An Giang Nguyễn Văn Du làm trưởng đoàn công tác đã khảo sát tiến độ thi công cầu Châu Đốc.

Thị trường bất động sản Châu Đốc chuyển mình đón sóng hạ tầng

Châu Đốc có nhiều thế mạnh về du lịch và bất động sản nhờ có nhiều danh thắng nổi tiếng và quỹ đất còn nhiều. Hiện nay, hạ tầng giao thông được chú trọng đầu tư khiến thị trường BĐS nơi đây được dự báo là sẽ phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.

Rút ngắn lộ trình đến TP.HCM, bất động sản Long An hưởng lợi

Trục giao thông Mỹ Quý Tây - Lương Hòa - Bình Chánh góp phần rút ngắn khoảng cách từ Long An - TP.HCM đồng thời tạo động lực tăng trưởng BĐS vùng ven và các đô thị vệ tinh.

Trục động lực mới Lương Hòa - Bình Chánh, thúc đẩy thị trường BĐS Long An

Trục Lương Hòa - Bình Chánh dự kiến được hoàn thành vào năm 2030, trở thành động lực mới giúp mở rộng không gian phát triển đô thị, rút ngắn khoảng cách di chuyển từ Long An về TP. HCM, nhất là tại các khu vực kết nối trực tiếp với quy hoạch mới.

Lời hứa kết nối giao thông

Quản lý, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông là lĩnh vực đang được quan tâm hàng đầu tại ĐBSCL, trong đó có tỉnh An Giang. Một khi tháo được 'điểm nghẽn' này, kinh tế - xã hội khu vực mới phát triển vượt bậc, xứng tầm. An Giang đang kỳ vọng bộ, ngành Trung ương, đặc biệt là Bộ Giao thông vận tải (GTVT) sớm thực hiện lời hứa hỗ trợ tỉnh.

Tạo động lực phát triển thành phố vùng biên

TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) có vị trí đặc biệt về thương mại, kinh tế biên giới, du lịch (DL) và là một trong những địa bàn trọng điểm phát triển kinh tế của tỉnh. Thực hiện Nghị quyết 04-NQ/TU và Kết luận 23-KL/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phát triển TP. Châu Đốc, những năm qua, thành phố đã thực hiện đầy đủ các mục tiêu, định hướng lớn, đạt được nhiều kết quả quan trọng và khá toàn diện.

Gần 300 tỷ đồng nâng cấp quốc lộ 80 đoạn Kiên Lương - Hà Tiên

Sau thời gian dài xuống cấp, hư hỏng, gây khó khăn cho người đi đường, hiện quốc lộ 80, đoạn từ huyện Kiên Lương - TP. Hà Tiên, Kiên Giang đã được nâng cấp, mở rộng với tổng vốn đầu tư gần 300 tỷ đồng, kịp phục vụ người dân, du khách đi lại dịp lễ Quốc khánh (2/9).

Tăng cường kết nối An Giang - Đồng Tháp

Không chỉ tiếp giáp nhau bởi dòng sông Tiền cung cấp nước ngọt quanh năm, An Giang và Đồng Tháp còn là 2 tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, cùng có biên giới giáp Campuchia, có lợi thế lớn về trồng lúa, cây ăn trái, rau màu, nuôi trồng thủy sản… Trong nỗ lực hợp tác giữa An Giang - Đồng Tháp, hệ thống giao thông đồng bộ có ý nghĩa quan trọng.

Ngôi trường nghĩa tình

Ở xã vùng sâu Vĩnh Phước - xã trẻ nhất của huyện Tri Tôn, lâu rồi mới có sự kiện trang trọng: Khánh thành ngôi trường do Phó Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Võ Thị Ánh Xuân vận động xây dựng. Các đại biểu đến xã Vĩnh Phước khi con đường trung tâm vào xã chưa hoàn chỉnh, càng thể hiện tấm lòng, nghĩa tình của lãnh đạo Đảng, Nhà nước với sự nghiệp giáo dục ở địa phương vùng sâu.

Thủ tướng cho ý kiến chỉ đạo về các dự án lớn trên địa bàn tỉnh Long An

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 338/TB-VPCP Thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Long An, trong đó có ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng về kiến nghị của tỉnh.

Hơn 12.500 tỷ đồng ưu tiên thực hiện ba dự án giao thông trên địa bàn tỉnh Long An

Dù chưa thể cân đối được nguồn vốn để mở rộng Quốc lộ 50, nâng cấp Quốc lộ N1 qua Long An trong giai đoạn 2021 - 2025 nhưng Bộ Giao thông vận tải cho biết có 3 dự án giao thông với tổng mức đầu tư khoảng 12.546 tỷ đồng đang được ưu tiên thực hiện trên địa bàn tỉnh Long An...

Bộ GTVT trả lời cử tri An Giang về 3 dự án giao thông trên địa bàn tỉnh

Bộ Giao thông - Vận tải vừa có Công văn số 8380/BGTVT - KHĐT gửi Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang trả lời kiến nghị cử tri tỉnh.

Ưu tiên hơn 15.000 tỷ đồng đầu tư hai dự án giao thông trọng điểm tại An Giang

Để đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông tại tỉnh An Giang đến năm 2025, Bộ Giao thông vận tải cho biết hai dự án được ưu tiên triển khai đó là: cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng qua địa bàn tỉnh dài 57,2 km có tổng mức đầu tư khoảng 13.799 tỷ đồng; xây dựng tuyến nối Quốc lộ 91 và tuyến tránh thành phố Long Xuyên...

Bộ GTVT trả lời việc đầu tư các dự án giao thông ở tỉnh An Giang

Bộ GTVT cho biết sẽ đầu tư tuyến tránh qua thị trấn Cái Dầu và Vĩnh Thạnh Trung, xem xét bố trí vốn để đầu tư xây dựng cầu Tân Châu - Hồng Ngự…

Long An tạo sự khác biệt để thu hút đầu tư

Quy hoạch tỉnh Long An đặt mục tiêu đến năm 2030, tỉnh sẽ là trung tâm phát triển kinh tế năng động, hiệu quả, bền vững của khu vực phía Nam; trở thành cửa ngõ trên tuyến hành lang kinh tế đô thị - công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tỉnh Long An tin rằng, đây sẽ là nền tảng để thu hút các nhà đầu tư đến với tỉnh.

Khơi dậy tiềm năng du lịch đô thị ven biển Hà Tiên, Kiên Giang

Là một trong 4 vùng du lịch trọng điểm của tỉnh Kiên Giang, thành phố Hà Tiên xác định thương mại - dịch vụ - du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn để tập trung đầu tư phát triển, trong đó du lịch là nền tảng, động lực chính để thúc đẩy các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác phát triển.

Long An sẵn sàng đón nhà đầu tư 'đổ bộ'

Ngay sau khi tổ chức thành công Hội nghị công bố quy hoạch tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh Long An Nguyễn Văn Út có cuộc trao đổi với Báo Đầu tư về cơ hội mới trong thu hút đầu tư vào tỉnh.

Loạt dự án trọng điểm đang được Tỉnh Long An kêu gọi đầu tư có gì đặc biệt?

Tỉnh Long An đang lên kế hoạch mời gọi các doanh nghiệp trong nước và quốc tế đến địa phương để đầu tư hàng loạt dự án có quy mô 'khủng' cả về diện tích lẫn vốn đầu tư.

Long An hội tụ nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển

Thủ tướng nhấn mạnh đây là trung tâm kết nối giữa miền đông và Tây Nam Bộ, hành lang kinh tế từ Bắc vào Nam, đông - tây và hành lang kinh tế ven biển.

Phát triển Long An theo mô hình 'một trung tâm, hai hành lang, ba vùng kinh tế, sáu trục động lực'

Theo quy hoạch, Long An hoạt động theo mô hình 'một trung tâm, hai hành lang kinh tế, ba vùng kinh tế - xã hội, sáu trục động lực' với 3 đột phá: cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, đẩy mạnh chuyển đổi số; huy động, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: 6 nhiệm vụ trọng tâm để Long An hiện thực hóa quy hoạch tỉnh với tầm nhìn đến năm 2050

Là địa phương thứ 10 trên cả nước và là địa phương đầu tiên của khu vực phía Nam được phê duyệt quy hoạch, Long An được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đặt ra 6 nhiệm vụ trong tâm cần thực hiện để sớm trở thành trung tâm phát triển kinh tế năng động, hiệu quả, bền vững của khu vực phía Nam…