Tính đến giữa tháng 2-2025, tiến độ nhiều gói thầu xây dựng đường Vành đai 3 thành phố Hồ Chí Minh đang đạt kết quả tốt và dự kiến sẽ 'tăng tốc' thời gian tới.
Chiếc xe tải đang lưu thông qua địa bàn huyện Hóc Môn, TP.HCM thì lật, đè xe máy đang chạy bên cạnh.
TPHCM vừa lập Hội đồng thẩm định 4 dự án BOT nâng cấp, mở rộng các cửa ngõ huyết mạch trước khi trình HĐND TPHCM xem xét thông qua chủ trương đầu tư. Tổng vốn của các dự án này là 60.000 tỷ đồng.
Quốc lộ 1 và 22 tại cửa ngõ phía Tây TP.HCM sẽ mở rộng lên 10-12 làn xe với vốn hơn 26.600 tỷ đồng, nhằm xóa ùn tắc giao thông và thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực.
Theo Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh, Vành đai 4 sẽ kết nối với tất cả các tuyến cao tốc hiện tại và tương lai, giúp thúc đẩy sự phát triển không chỉ của TP Hồ Chí Minh mà còn của các tỉnh phía Nam.
Dự kiến năm 2026, dự án Quốc lộ 22 sẽ được mở rộng lên 10 làn xe, kết nối với các dự án giao thông đã và đang triển khai trong khu vực như Vành đai 3, Vành đai 4 TP.HCM, cao tốc TP.HCM - Mộc Bài...
Tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9 của Quốc hội, Chính phủ đã trình Quốc hội điều chỉnh tăng mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2025 từ 8% trở lên. Nội dung này nhận được sự quan tâm của cử tri Thành phố Hồ Chí Minh - địa phương được coi là trung tâm kinh tế lớn nhất của đất nước.
Đường Vành đai 3 Tp.HCM đoạn qua Đồng Nai vượt tiến độ, đạt 85,1%, công tác giải phóng mặt bằng hoàn tất 100%. Dự án hứa hẹn hoàn thành sớm, thúc đẩy kết nối vùng và phát triển kinh tế khu vực.
Trước khi trình HĐND TPHCM xém xét thông qua chủ trương đầu tư, thành phố lập Hội đồng thẩm định 4 dự án BOT hơn 58.000 tỷ đồng để nâng cấp, mở rộng các cửa ngõ huyết mạch.
Quốc lộ 13 đoạn từ cầu Bình Triệu (Thủ Đức, TP.HCM) đến cầu Vĩnh Bình (Thuận An, Bình Dương) có chiều dài khoảng 6,3 km sẽ được đầu tư mở rộng đến 60 m thành 10 làn xe, theo phương thức đối tác công tư (PPP), hợp đồng BOT với tổng mức đầu tư gần 22.000 tỷ đồng...
TP.HCM đang đẩy nhanh tiến độ nâng cấp, mở rộng các trục đường cửa ngõ với tổng vốn đầu tư hơn 58.000 tỷ đồng theo hình thức BOT…
Các dự án BOT nâng cấp, mở rộng quốc lộ 1 kết nối TPHCM với tỉnh Long An; quốc lộ 13 kết nối với tỉnh Bình Dương; nâng cấp mở rộng quốc lộ 22 cửa ngõ Tây-Bắc và trục đường Bắc-Nam sẽ được trình Hội đồng nhân dân TPHCM xem xét thông qua chủ trương đầu tư tại kỳ họp tháng 2/2025.
TP. Hồ Chí Minh cần hơn 58.000 tỷ đồng để nâng cấp, mở rộng 4 trục đường cửa ngõ theo hình thức hợp đồng BOT
Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, Sở vừa hoàn tất Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và chính thức trình UBND Thành phố Hồ Chí Minh xem xét, thẩm định 4 dự án nâng cấp, mở rộng 4 cửa ngõ huyết mạch theo hình thức PPP, hợp đồng BOT với tổng số vốn hơn 58.000 tỷ đồng.
Trong thời gian tới, TPHCM sẽ nâng cấp bốn tuyến đường cửa ngõ gồm quốc lộ 1, quốc lộ 22, quốc lộ 13 và trục Bắc - Nam với tổng vốn đầu tư hơn 58.000 tỉ đồng.
Dự án nâng cấp đường trục Bắc-Nam (từ đường Nguyễn Văn Linh đến cao tốc Bến Lức-Long An), qua địa bàn Quận 7 và huyện Nhà Bè có chiều dài 8,6 km với tổng mức đầu tư hơn 9.894 tỷ đồng.
4 dự án BOT theo Nghị quyết 98 có tổng mức đầu tư gần 60.000 tỷ đồng đã hoàn tất báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và trình UBND TP.HCM, dự kiến trình HĐND TP.HCM tại kỳ họp tháng 2/2025.
Theo Sở GTVT TP.HCM, để nâng cấp, mở rộng 4 cửa ngõ huyết mạch liên kết vùng, thành phố cần gần 60.000 tỷ theo hình thức đối tác công tư, hợp đồng BOT.
Theo tính toán, TP.HCM cần hơn 58.000 tỷ đồng để nâng cấp mở rộng 4 cửa ngõ huyết mạch của TP là Quốc lộ 1, Quốc lộ 22, Quốc lộ 13 và đường trục Bắc Nam.
Để nâng cấp, mở rộng 4 cửa ngõ huyết mạch liên kết vùng, TPHCM cần hơn 58.000 tỷ đồng theo hình thức đối tác công tư, hợp đồng BOT.
4 dự án BOT ở TP.HCM thực hiện theo Nghị quyết 98 được trình duyệt chủ trương đầu tư gồm cải tạo nâng cấp Quốc lộ 22, nâng cấp mở rộng Quốc lộ 13, nâng cấp trục đường Bắc - Nam và nâng cấp mở rộng Quốc lộ 1.
Cảnh sát phong tỏa, khám nghiệm hiện trường vụ tai nạn gần chợ đầu mối Hóc Môn, TP.HCM khiến người đàn ông tử vong.
Đến trưa 5/2, Trạm CSGT Tây Bắc (Phòng CSGT Công an TPHCM) đã giải quyết xong hiện trường vụ ô tô tông dải phân cách trên Tỉnh lộ 8 (xã Hòa Phú, huyện Củ Chi).
Sau quá trình khảo sát, Dự án xây dựng đường cao tốc TP.HCM - Mộc Bài có 4 nhà đầu tư quan tâm, trong đó có 2 nhà đầu tư nước ngoài.
Việc sớm xây dựng các cơ chế đặc thù chính là giải pháp quan trọng với Thành phố Hồ Chí Minh để tháo gỡ các vướng mắc trong đầu tư phát triển hạ tầng liên kết vùng.
Anh dũng, kiên cường trong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, được mệnh danh 'Đất thép thành đồng', gần 50 năm sau Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, bằng tinh thần quật cường, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Củ Chi đã có những bước bứt tốc mạnh mẽ, phát triển vượt bậc, sẵn sàng cùng TPHCM bước vào kỷ nguyên mới.
Chiều 24-1 (25 tháng Chạp), kết thúc ngày làm việc cuối cùng trong năm, người dân ở các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM tất bật về quê đón tết. Sân bay, nhà ga và các cửa ngõ giao thông tiếp tục là 'điểm nóng'.
Các tuyến đường cửa ngõ Thành phố Hồ Chí Minh đông xe trong ngày làm việc cuối trước kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2025
Hôm nay là ngày làm việc cuối cùng trước khi nghỉ Tết Nguyên đán, người dân tranh thủ về quê từ sớm khiến tình hình giao thông tại TPHCM hướng về các cửa ngõ căng thẳng. Các bến xe dịp này cũng đông đúc không kém.
Chiều 24-1 (tức 25 tháng Chạp), người dân TP HCM bắt đầu bước vào kỳ nghỉ Tết Ất Tỵ 2025
CSGT TPHCM khuyến cáo người dân nghe, xem thông tin qua báo đài cũng như ứng dụng trật tự giao thông để nắm bắt tình hình trên các tuyến đường, chọn lộ trình di chuyển thích hợp.
Phòng CSGT Công an TP.HCM dự báo từ tối nay đến trưa mai các đường đi lên các Tuyến cao tốc sẽ rất đông, có khả năng ùn ứ cục bộ tại các ngõ lên và xuống.
Dự báo từ 18-22 tối 24-1 và 5-11 giờ trưa 25-1, các trục đường chính, đặc biệt là các đường đi lên các tuyến cao tốc sẽ rất đông.
Sáng 24/1, cửa ngõ phía tây TPHCM chật kín người và phương tiện. Một số nút giao thông trên quốc lộ 1 (nay là đường Lê Khả Phiêu) xảy ra tình trạng ùn ứ cục bộ.
Theo Quy hoạch vùng Đông Nam bộ giai đoạn 2021-2030, phát triển vùng động lực phía Nam bao gồm TPHCM và các địa bàn cấp huyện dọc theo trục các quốc lộ 22, 13, 51, các cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, TPHCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành qua các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, trong đó TPHCM là cực tăng trưởng. Sau năm 2030, tiếp tục mở rộng phạm vi của vùng động lực.
Bộ GTVT vừa thành lập tổ công tác liên ngành có nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát, đề xuất phương án đấu nối tuyến cao tốc TPHCM - Mộc Bài của Việt Nam với tuyến cao tốc Phnom Penh - Bà Vẹt của Campuchia.
Nhóm công tác liên ngành giúp Bộ trưởng Bộ GTVT thúc đẩy kết nối tuyến cao tốc TP.HCM - Mộc Bài của Việt Nam với tuyến cao tốc Phnôm Pênh – Bà Vẹt của Campuchia sẽ do thứ trưởng Bộ GTVT làm trưởng nhóm.