Ngày 25/3, Công an TP Huế cho biết, để bảo đảm an toàn tuyệt đối chương trình lễ khai mạc Năm Du lịch quốc gia - Huế 2025, Công an thành phố đã chủ động triển khai các phương án, kế hoạch đảm bảo an ninh trật tự (ANTT) tại sự kiện quan trọng này.
Với gam màu sắc tươi sáng, poster thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa di sản văn hóa cố đô và hơi thở hiện đại, quảng bá các sản phẩm du lịch đặc sắc của TP. Huế.
Năm Du lịch Quốc gia - Huế 2025 và Festival Huế 2025 là sự kiện văn hóa-kinh tế-xã hội và du lịch tiêu biểu quy mô quốc gia và tầm quốc tế gắn với kỷ niệm 50 năm giải phóng thành phố Huế (1975-2025).
Poster (áp phích quảng bá) lấy cảm hứng chủ đạo từ các hoạt động trong Năm du lịch quốc gia xuyên suốt cả năm, mang phong cách hiện đại và truyền thống với khẩu hiệu 'Kinh đô xưa Vận hội mới'
Đêm khai mạc năm Du lịch Quốc gia có sự tham gia của hơn 800 nghệ sĩ, diễn viên nổi tiếng, các đoàn nghệ thuật quốc tế.
Sáng 19-3, Ban Tổ chức Năm Du lịch quốc gia – Huế 2025 công bố poster chính thức của chuỗi sự kiện.
Lễ khai mạc Năm Du lịch quốc gia – Huế 2025 lấy chủ đề: 'Lời tự tình dòng sông' với chương trình nghệ thuật đặc biệt và màn pháo hoa rực rỡ sẽ diễn ra tối 25/3, tại sân khấu nổi trên sông Hương, thành phố Huế.
Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế 2025 sẽ diễn ra từ ngày 6 đến 15/6 trên địa bàn hai quận Phú Xuân, Thuận Hóa và các huyện, thị xã.
Sự hướng dẫn của các cựu học sinh Trường THPT Chuyên Quốc học - Huế (hiện đang là những chuyên gia của các trường đại học lớn trong nước) đã góp phần làm nên thành công của đội tuyển Học sinh giỏi Quốc gia - Huế.
Ngày 10/2, UBND Thành phố Huế tổ chức lễ tuyên dương, khen thưởng học sinh đạt giải và tổ bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia năm học 2024-2025.
Chiều 9/2, tức ngày 12 tháng Giêng năm Ất Tỵ, Hội Chữ Xuân Ất Tỵ 2025 tại hồ Văn, di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã bế mạc.
Trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm nay, lần đầu tiên Huế đoạt 2 giải nhất môn Lịch sử. Trong đó, nữ sinh Hoàng Hoài Phương, trường THPT chuyên Quốc Học, đã xuất sắc trở thành đồng thủ khoa toàn quốc.
Theo Trung tâm Văn hóa Khoa học Văn Miếu Quốc Tử Giám, trong những ngày đầu xuân năm mới Ất Tỵ 2025, di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đón gần 70 nghìn lượt khách tham quan, xin chữ đầu năm.
Tính đến hết mùng 3 Tết, di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đón trên 65.000 lượt khách tham quan, xin chữ đầu năm.
Với nhiều hoạt động văn hóa hấp dẫn, di tích Quốc gia Đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã đón khoảng 65.000 lượt khách trong 3 ngày Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Cặp linh vật rắn ở Huế đã thu hút nhiều người dân đến chiêm ngưỡng, check in khi vừa trình làng.
Đây là năm thứ 3 liên tiếp, gia đình anh Thi (TPHCM) lái xe về quê Quảng Nam ăn Tết, kết hợp du lịch, khám phá.
Chiến thắng của Lê Quang Duy Khoa, học sinh lớp 11 Anh 2, Trường THPT chuyên Quốc Học - Huế tại cuộc thi Quý 1 Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 25 đã tiếp tục mang cầu truyền hình chung kết Olympia lần thứ 3 liên tiếp về Huế.
Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 sẽ diễn ra tại hồ Văn thuộc Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, từ ngày 23/1 - 9/2.
Theo thông tin từ Trung tâm Văn hóa Khoa học Văn Miếu Quốc Tử Giám, ngày 23/01/2025, tại Hồ Văn, di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ diễn ra Lễ khai mạc Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 cùng các hoạt động văn hóa nghệ thuật chào mừng Xuân.
Ngày 23/1/2025, tại hồ Văn, di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ diễn ra Lễ khai mạc Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 cùng các hoạt động văn hóa nghệ thuật mừng Xuân.
Ngày 23/1, tại Hồ Văn, di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ diễn ra Lễ khai mạc Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 cùng các hoạt động văn hóa nghệ thuật chào mừng Xuân.
Lễ khai mạc Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 cùng các hoạt động văn hóa nghệ thuật chào mừng Xuân sẽ khai mạc vào ngày 23/1 tại Hồ Văn thuộc di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám và mở xuyên Tết.
Lễ khai mạc Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 cùng các hoạt động văn hóa nghệ thuật chào mừng Xuân sẽ khai mạc vào ngày 23-1 tại Hồ Văn, di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Đây là ngôi trường có nhiều thí sinh lọt vào Chung kết năm nhất, trong đó có 3 lần liên tiếp; có học sinh là Quán quân Olympia 24… Những ngày đầu năm 2025, ngôi trường ấy lại 'vỡ òa' niềm vui có học sinh mang cầu truyền hình trực tiếp Chung kết năm Olympia 25 về Huế.
Lê Quang Duy Khoa đến từ Trường THPT chuyên Quốc học đã mang cầu truyền hình Olympia năm thứ 25 đầu tiên về thành phố Huế.
Một học sinh của trường này mới giành được 'tấm vé' vào chung kết năm của Olympia, qua đó đưa cầu truyền hình về cho nhà trường và quê hương trong 3 năm liên tiếp.
Thành tích của Trường THPT chuyên Quốc Học - Huế tại chương trình Đường lên đỉnh Olympia không chỉ lan tỏa vị thế, khẳng định chất lượng của nhà trường, mà còn tạo động lực học tập cho học sinh.
Những công trình kiến trúc Pháp được xem là một phần quan trọng trong bức tranh văn hóa và lịch sử vùng đất Cố đô. Đó cũng là điều thôi thúc các bạn trẻ đến từ Khoa Kiến trúc, Trường đại học (ĐH) Khoa học, ĐH Huế tìm cách góp phần bảo tồn hình bóng Huế xưa.
Với bề dày thành tích, cùng những điều đặc biệt có 1 không 2, ngôi trường chuyên này vang danh không chỉ ở địa phương mà lan rộng ra quy mô toàn nước. Nhiều vị lãnh đạo nổi tiếng của Việt Nam từng có thời gian theo học ở đây.
Một căn nhà cấp bốn nép trong một hẻm nhỏ trên đường Nguyễn Công Hoan (Phường 7, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh) nhưng lại là nơi sẻ chia ấm áp nghĩa tình dành cho những sinh viên nghèo trọ học. Chủ nhà là ông Hồ Đề (trong ảnh), một trong 'Những tấm gương thầm lặng mà cao cả' được thành phố vinh danh.
Đến dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, hẳn bất kỳ ai cũng nhớ đến một thuở mình cắp sách tới trường, nhớ hình ảnh các thầy cô giáo năm xưa đã dạy dỗ, quan tâm, thậm chí đòn roi để trò nên người.
Hoàn thành sứ mệnh 'trồng người', các nhà giáo trở về cuộc sống đời thường. Đẹp biết bao, dù ở đâu và làm gì, họ vẫn được mọi người tôn vinh, kính trọng bởi tác phong mô phạm với lối sống giản dị, sáng trong cùng những việc làm, hoạt động có ý nghĩa cao đẹp…
Ngày 12/11, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Sở GD&ĐT Hà Nội long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm thành lập ngành GD&ĐT Thủ đô, 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam; vinh danh nhà giáo Nhân dân, nhà giáo Ưu tú; đồng thời đón nhân Huân chương Lao động hạng Nhất.
Nền giáo dục Thủ đô phải hướng tới là nền giáo dục thanh lịch. Trong đó, trường học là trường học thanh lịch, thầy cô và học sinh thanh lịch.
Chiến thắng của Võ Quang Phú Đức, học sinh lớp 12 chuyên Toán 1, Trường THPT chuyên Quốc Học - Huế tại chung kết Đường lên đỉnh Olympia 2024 không chỉ tiếp tục khẳng định vị thế của Quốc Học - Huế, mà còn là nguồn cảm hứng mạnh mẽ, khích lệ tinh thần hiếu học của các bạn trẻ trên hành trình chinh phục tri thức.
Ngày 18-10, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Sở Văn hóa và Thể thao (VH-TT) TP Hà Nội) phối hợp Bảo tàng TP Cần Thơ (Sở VH-TT&DL TP Cần Thơ) tổ chức triển lãm 'Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám' trong không gian Đền thờ Vua Hùng.
Triển lãm tái hiện quá trình hình thành, phát triển Văn Miếu-Quốc Tử Giám và giới thiệu đến công chúng các danh nhân văn hóa có đóng góp quan trọng.
THPT chuyên Quốc học Huế hiện là ngôi trường nắm giữ kỷ lục, khi có 7 học sinh vào trận chung kết, trong đó có 3 em giành ngôi quán quân Đường lên đỉnh Olympia.
Trở về Huế vào chiều 14/10, Võ Quang Phú Đức chia sẻ về cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia 2024 mà em vừa giành ngôi Quán quân.