Ưu điểm của HLV Solskjaer

Bản hợp đồng được ký đến năm 2024 là lời khẳng định cho thấy, BLĐ Manchester United hoàn toàn tin tưởng vào Ole Gunnar Solskjaer. Và điều này không phải là ngẫu nhiên.

Máy bay chuyên tấn công tự sát của Nhật khiến Mỹ khiếp hãi

Máy bay tự sát MXY-7 Oka với khối thuốc nổ lớn cùng tốc độ nhanh đủ sức xuyên thủng mọi lớp phòng thủ của tàu chiến Đồng minh trước khi phát nổ và tiêu diệt chiến hạm, loại vũ khí này từng khiến hải quân Mỹ khiếp hãi.

Cổ vật Satsuma thật và giả qua những siêu phẩm gốm tranh cực đại

Lịch sử gốm Satsuma gắn liền với phát hiện ra đất sét trắng từ năm 1617 và lịch sử chính trị Nhật Bản mở cửa giao thương quốc tế giữa cuối thế kỷ 19. Suốt 300 năm phát triển hoàn thiện và thăng hoa rực rỡ nhất trong kỷ nguyên Minh Trị (明治, 1868-1912), Satsuma luôn là đồ đất nung chứ không phải đồ sứ.

Chú họ cùng đơn vị với quân nhân Trần Đức Đ. nói gì?

Quá trình điều tra, lấy lời khai, các quân nhân cùng đơn vị với quân nhân Trần Đức Đ., trong đó có Trần Văn H. (là chú họ của quân nhân Đ.), đều khẳng định không có hiện tượng mất đoàn kết, hành hung, quân phiệt, đánh nhau xảy ra trong đơn vị.

Vụ binh nhì Trần Đức Đô tử vong: Người thân, nhân chứng và đồng đội nói gì?

Theo báo cáo của Quân khu 1 về sự việc quân nhân Trần Đức Đô (SN 2002, học viên Trường Quân sự Quân khu 1) tử vong ngày 28/6/2021, quá trình điều tra nguyên nhân, cơ quan điều tra đã lấy lời khai của bố mẹ, người thân, đồng đội của quân nhân Đô và một số nhân chứng.

Nhân vật khiến Tào Tháo phải hỏi ý kiến 3 quân sư là ai?

Tào Tháo (155-220) là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông là người đặt nền móng hình thành nhà Tào Ngụy thời Tam quốc.

Đường đến chiến tranh

Ngày 28-7-1914, Đại chiến Thế giới lần thứ nhất bùng nổ. Diễn ra trong suốt 4 năm, đó là một trong những sự kiện giàu sức ảnh hưởng nhất tới dòng chảy lịch sử nhân loại. Nó đánh dấu một bước phát triển mới, tàn khốc và đẫm máu hơn gấp bội, trên diện mạo của những cuộc chiến. Nó làm thay đổi sâu sắc cục diện địa chính trị của châu Âu cũng như thế giới. Nhưng, nó thực ra đã bắt đầu từ đâu? Và như thế nào?

Hai triều đại nối tiếp, tại sao mộ nhà Minh không ai động tới mà mộ nhà Thanh lại bị trộm không sót lăng nào?

Lăng mộ hoàng gia của cả hai triều đại đều chôn theo vô số kho báu, tại sao kết cục lại khác nhau tới vậy.

Trung đoàn Bộ binh 246 làm tốt công tác huấn luyện chiến sĩ mới

Năm 2021, Trung đoàn Bộ binh 246 tiếp nhận và tổ chức huấn luyện chiến sĩ mới của 4 địa phương Bắc Ninh, Thái Nguyên, Cao Bằng và Bắc Kạn, phần lớn chiến sĩ mới của đơn vị là con em đồng bào dân tộc, mặt bằng nhận thức không đồng đều, văn hóa cũng có sự khác nhau giữa các địa phương.

Ảnh khó quên về cuộc nội chiến Hy Lạp những năm 1940

Nội chiến Hy Lạp 1946-1949 diễn ra giữa quân đội Chính phủ do phương Tây hậu thuẫn với lực lượng Dân chủ. Kết cục lực lượng Chính phủ đã chiến thắng, dẫn đến sự ra đời của chế độ độc tài quân phiệt, tồn tại đến thập niên 1960 ở Hy Lạp.

Tin thế giới 25/5: EU sục sôi, Belarus hành động; Nga cảnh báo Thổ Nhĩ Kỳ; Mỹ-Đài Loan có động thái 'chọc giận' Trung Quốc

Căng thẳng giữa Belarus-Liên minh châu Âu (EU), vụ máy bay Ryanair, Hội nghị thượng đỉnh Nga-Mỹ, quan hệ Nga-EU, Nga-Ukraine, đảo chính ở Mali, vấn đề Đài Loan... là một số sự kiện quốc tế nổi bật 24 giờ qua.

Tam quốc diễn nghĩa: Người duy nhất dám chửi Đổng Trác

Đổng Trác (132 - 192), tự Trọng Dĩnh, là một tướng quân phiệt và quyền thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Nhân vật khiến Tào Tháo phải hỏi ý kiến 3 quân sư

Tào Tháo (155-220) là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông là người đặt nền móng hình thành nhà Tào Ngụy thời Tam quốc.

Cú bẻ lái ngoạn mục

Hai trận đầu cầm quân là hai trận giành chiến thắng thuyết phục, Huấn luyện viên (HLV) Nguyễn Thành Công có bí quyết gì để hồi sinh Hồng Lĩnh Hà Tĩnh? Trả lời thắc mắc trên, nhà cầm quân quê gốc Nghệ An này khẳng định: 'Tôi không có bí quyết gì cả. Tôi chỉ giúp cầu thủ có được sự tự tin và thoải mái trong thi đấu'.

Nga cảnh báo Thổ Nhĩ Kỳ về việc chuyển máy bay không người lái cho Ukraine

Hôm qua (12/4), Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov cảnh báo Thổ Nhĩ Kỳ và các quốc gia khác không nên kích động xu hướng 'quân phiệt' của Ukraine – hãng tin Sputnik đưa tin.

Kiểm tra kết quả huấn luyện chiến sĩ mới tại Trung đoàn 19, Sư đoàn 968

Sáng 25-3, đoàn công tác Bộ tư lệnh Quân khu 4 do Thiếu tướng Hà Thọ Bình, Phó tư lệnh, Tham mưu trưởng Quân khu làm trưởng đoàn cùng các đồng chí trong cơ quan Quân khu đã đến kiểm tra kết quả huấn luyện chiến sĩ mới tại Trung đoàn 19, Sư đoàn 968.

Hé lộ chuyện Nhật khai thác dầu ở Liên Xô ngay giữa Thế chiến hai

Năm 1941, tại khu vực bắc Sakhalin đã diễn ra cảnh tượng 'kỳ quặc', khi hàng nghìn công nhân dầu khí Liên Xô và Nhật cùng sát cánh làm việc, đều với khẩu hiệu 'tất cả cho tiền tuyến, tất cả cho chiến thắng'.

THÊM YÊU THÁNG NGÀY TRONG QUÂN NGŨ

Trái ngược với tâm trạng bỡ ngỡ pha chút lo âu buổi đầu nhập ngũ, những chiến sĩ hoàn thành nghĩa vụ quân sự khi trở về địa phương đều thấy nhớ đơn vị, nhớ đồng đội, nhớ những năm tháng khoác lên mình quân phục màu xanh người lính.

Những con đường chính dẫn đến Chiến tranh Thế giới thứ 2

Những chính sách dưới đây của các nước lớn đã đẩy toàn thế giới vào Thế chiến Hai.

Chân dung danh tướng 'vô danh' tài ngang Lữ Bố, từng đánh bại Quan Vũ

Không nổi tiếng như Lữ Bố, Quan Vũ, Triệu Vân hay Trương Phi nhưng Điển Vi vẫn được nhiều người nhớ đến nhờ tài năng phi phàm.

Chân dung Tào Tháo qua 'Tam Quốc Chí' thế nào có đến 72 mộ giả?

Tào Tháo là nhân vật gây tranh cãi bậc nhất trong lịch sử. Chân dung ông được miêu tả thế nào qua sử sách?

Những con đường chính dẫn đến Chiến tranh Thế giới thứ 2

Những chính sách dưới đây của các nước lớn đã đẩy toàn thế giới vào Thế chiến Hai.

Tam quốc diễn nghĩa: Lý do thật sự khiến Lã Bố giết Đổng Trác

Lã Bố (160-199) tự là Phụng Tiên, là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông đã tham gia cuộc chiến quân phiệt cuối thời Đông Hán và cuối cùng bị thất bại.

Toàn quân thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến Công ước của LHQ và pháp luật Việt Nam về chống tra tấn

Sáng 22-1, Bộ Quốc phòng (BQP) đã tổ chức Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Đề án 'Tuyên truyền, phổ biến nội dung Công ước của Liên hợp quốc (LHQ) về chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người (gọi tắt là Công ước chống tra tấn); pháp luật Việt Nam về chống tra tấn trong quân đội giai đoạn 2016-2020' theo hình thức trực tuyến.

Ngoại hạng Anh kết thúc lượt đi: 'Thời loạn các sứ quân'

Sau một nửa chặng đường Ngoại hạng Anh mùa 2020/21, Man United, Man City, Liverpool, Leicester, Tottenham đã và đang mang tới một cuộc đua vô địch hấp dẫn nhất lịch sử gần 30 năm ra đời.

Lampard nhận tối hậu thư từ Chelsea

HLV Frank Lampard sẽ bị sa thải nếu kết quả thi đấu của Chelsea không được cải thiện ngay lập tức, Sky Sports đưa tin.

Tam quốc diễn nghĩa: Việc đầu tiên Lưu Bị làm sau khi xưng đế

Lưu Bị (161 - 223) tự Huyền Đức, người quận Trác thuộc U Châu, là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nhà Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Lai lịch nhân vật trẻ tuổi khiến Tào Tháo cũng không dám tranh hùng

Vào cuối thời Đông Hán, thiên hạ đại loạn, quần hùng nổi lên, quân phiệt hỗn chiến, Tôn Sách cũng nhân cơ hội nổi dậy cát cứ Giang Đông, trở thành bá chủ một phương.

Không riêng Việt Nam, Uruguay cũng vững vàng vượt qua thách thức Covid-19

Bất chấp tình trạng Covid-19 vẫn diễn biến khá nghiêm trọng ở khu vực Mỹ Latinh, Uruguay là một trong số ít quốc gia chứng tỏ được 'sức bền' trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và nền kinh tế khi đối mặt với cuộc khủng hoảng chưa từng có tiền lệ. Bí quyết của Uruguay chính xây dựng nền kinh tế bền vững và định hướng phát triển con người.

Hé lộ hành tung bí ẩn của sư phụ Lưu Bị, mưu trí cao siêu gấp vạn lần Gia Cát Lượng

Lưu Bị là nhà chính trị, nhà quân sự, vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là biểu tượng cao đẹp của tư tưởng nhân, nghĩa. Vậy ai là người truyền cảm hứng, chỉ đường dẫn lối cho Hán Chiêu Liệt đế?

Hé lộ nhân vật khiến Lưu Bị 'khiếp vía' mỗi khi đối đầu

Lưu Bị là vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Theo tương truyền Hán Chiêu Liệt Đế từng rất khiếp sợ khi đối đầu với nhân vật này.