Phần lớn các cổ phiếu bị cắt margin trên sàn HoSE do thuộc diện cảnh báo, kiểm soát, hạn chế giao dịch.
Trong báo cáo mới đây của VIS Ratings về ngành bất động sản và thị trường trái phiếu doanh nghiệp cho biết trong vòng 12 tháng tới, ước tính có khoảng 18% trong số 245 nghìn tỷ đồng trái phiếu đáo hạn có nguy cơ chậm trả nợ gốc. Trong số đó, 76% giá trị trái phiếu có rủi ro cao thuộc các công ty trong nhóm ngành Bất động sản và xây dựng.
Bầu Đức được Hoàng Anh Gia Lai 'trả' thù lao 1,2 tỷ đồng trong nửa đầu năm, trong khi nữ đại gia phố núi Nguyễn Thị Như Loan chỉ có 11 triệu đồng/tháng.
Bản án sơ thẩm buộc Quốc Cường Gia Lai (QCG) phải hoàn trả lại toàn bộ số tiền đã nhận từ Công ty CP Island là hơn 2.882 tỷ đồng để thi hành nghĩa vụ cho bà Trương Mỹ Lan nhưng tại thời điểm ngày 30/6, QCG chỉ còn hơn 27 tỷ đồng tiền mặt nhưng tổng nợ vay lên tới hơn 434 tỷ đồng.
Phiên giao dịch ngày 6/9, sau hơn một giờ giao dịch giằng co ở đầu phiên, áp lực bán diễn ra trên diện rộng khiến thị trường chìm trong sắc đỏ. Về cuối phiên, lực cầu gia tăng mạnh tại nhóm cổ phiếu bluechip, trong đó các mã: MSN, VRE, PLX, GVR, CTG, HPG bứt phá cùng hàng loạt mã khác phục hồi đã giúp các chỉ số chính lấy lại đà tăng. Chốt phiên, VN-Index tăng 5,75 điểm lên mức 1.273,96 điểm.
Tính đến ngày 4/9, có 96 mã bị cắt margin và một loạt cổ phiếu 'hot' như FRT, HNG, QCG, HBC, HAG, HVN, LDG, TDH,... vẫn tiếp tục góp mặt trong danh sách bị cắt margin trên HOSE.
Bà Nguyễn Thị Thu Hương - Tổng Giám đốc Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc - là người nhận lương cao nhất thị trường, với gần 17 tỷ đồng trong năm 2023. Ở vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị, bà Cao Thị Ngọc Dung - Chủ tịch Công ty CP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận - nhận 8,8 tỷ đồng, cao nhất trong các doanh nghiệp niêm yết.
Mức thu nhập của CEO, chủ tịch tại các doanh nghiệp niêm yết chênh nhau rất lớn. Thu nhập CEO Vinhomes, KBC, Masan từ hơn 10 tỷ đến 17 tỷ đồng/năm, trong khi chủ tịch ngân hàng, DN vàng bạc trang sức nhận dưới 10 tỷ/năm.
Báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm của Quốc Cường Gia Lai cho thấy dàn lãnh đạo không những nhận mức thu nhập thấp mà còn phải liên tục cho doanh nghiệp mượn tiền.
Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HoSE) vừa bổ sung 6 mã chứng khoán trên HoSE không được giao dịch ký quỹ (vay margin), cập nhật đến ngày 2/9/2024.
Dù còn không ít thách thức, song những tác động tích cực của bộ 3 luật Đất đai, Nhà ở và Kinh doanh Bất động sản đang kích thích nhiều doanh nghiệp địa ốc đẩy nhanh tiến độ dự án, đồng thời tung ra những rổ hàng mới chuẩn bị cho giai đoạn tăng tốc cuối năm.
Phiên giao dịch ngày 19/8, thị trường mở cửa trong sắc xanh, song hầu hết các nhóm ngành cổ phiếu đã hạ nhiệt so với phiên cuối tuần trước cùng dòng tiền thận trọng khiến các chỉ số chính không thể bứt phá. Tâm điểm của phiên này là cổ phiếu PNJ bất ngờ tăng trần lên 104.900 đồng ngay từ sớm. Chốt phiên, VN-Index tăng 9,39 điểm, lên mức 1.261,62 điểm.
Đà tăng tiếp tục duy trì trong phiên hôm nay (19/8), đưa VN-Index vượt mốc 1.260 điểm. Tuy nhiên, dòng tiền đã bớt sự hưng phấn so với cuối tuần trước. Giao dịch đáng chú ý hôm nay ghi nhận tại PNJ, cổ phiếu tăng kịch trần.
Lại thêm một phiên rung lắc mạnh và VN-Index chốt phiên trong sắc xanh nhờ các nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn. Trong đó, riêng cổ phiếu VCB của Vietcombank đóng góp cho VN-Index gần 3 điểm.
Các nhà đầu tư nước ngoài vừa có phiên thứ 3 liên tiếp mua ròng. Dòng tiền ngoại chủ yếu chảy vào các cổ phiếu bluechip như HDB, FPT, VNM.
Trong phiên hôm nay, khối ngoại mua ròng gần 300 tỷ đồng trên toàn thị trường, đánh dấu 3 phiên mua ròng liên tiếp.
Trong khi Công ty CP Tập đoàn Yeah1 - nhà sản xuất chương trình truyền hình thực tế 'Anh trai vượt ngàn chông gai' vừa vay gần 190 tỷ đồng từ 3 cá nhân. Trong khi đó, Quốc Cường Gia Lai cũng đang nợ tiền tỷ từ nhiều người, trong đó bao gồm cả lãnh đạo công ty.
Khối ngoại đã bán ròng 2 mã cổ phiếu trong tuần qua với giá trị lên đến hàng nghìn tỷ là VJC với giá trị bán ròng 1.122 tỷ đồng và cổ phiếu VHM với 1.111 tỷ.
Lên nhanh rồi xuống cũng nhanh, những cổ phiếu này có thể sinh lời hàng chục, hàng trăm phần trăm cho nhà đầu tư may mắn nhưng cũng lấy đi nước mắt của không ít người mua đúng đỉnh.
Dù nỗ lực sau phiên bán tháo đầu tuần, nhưng thị trường vẫn có tuần giảm điểm khá mạnh và thanh khoản vẫn chưa có sự cải thiện đáng kể nào. Trong khi đó, dòng tiền cũng phân hóa mạnh, ngay cả ở những nhóm ngành lớn như ngân hàng, bất động sản, thép, công ty chứng khoán.
Sáng 7/8, cổ phiếu VHM của Công ty CP Vinhomes tăng trần tím lịm lên 37.200 đồng/cp và giữ nguyên phong độ đến hết phiên.
Thị trường chứng khoán hôm nay (6/8) bật tăng trở lại sau khi chứng khoán khu vực châu Á, nổi bật là Nhật Bản và Hàn Quốc hồi sinh mạnh mẽ. Chỉ số VN-Index lấy lại 1/2 số điểm đã mất ở phiên giảm mạnh hôm qua đồng thời vượt ngưỡng tâm lý 1.200 điểm.
Thị trường chứng khoán ấm lại theo thế giới sau cú lao dốc khoảng 3% trước đó khiến vốn hóa bốc hơi 8 tỷ USD. Nhiều dự báo bớt bi quan. Tuy nhiên, nỗi lo có lẽ vẫn còn. Một số cổ phiếu tiếp tục xu hướng đi xuống như QCG của nhà ông Cường Đôla.
Chốt phiên (ngày 6/8), sàn HOSE có 383 mã tăng và 58 mã giảm, VN-Index tăng 22,21 điểm (+1,87%), lên 1.210,28 điểm. Nhóm cổ phiếu chứng khoán tăng mãnh mẽ sau phiên lao dốc cực mạnh trước đó.
VN-Index tiếp tục lấy lại mốc 1.200 điểm sau khi để mất ở phiên hôm qua. Hàng loạt nhóm ngành cổ phiếu hồi phục mạnh dù thanh khoản có sự suy giảm trở lại.
Sau khi hồi phục và áp sát mốc 1.200 điểm trong phiên sáng 8/6, lực cầu tiếp tục gia tăng ở phiên chiều giúp VN-Index đạt 1.210 điểm.
Trong phiên hôm nay, thị trường đã có pha phục hồi ngoạn mục khi tăng hơn 22 điểm, lấy lại mốc 1.210 điểm. Đi ngược với diễn biến thị trường, cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai vẫn chìm trong sắc đỏ.
Thị trường Việt Nam diễn biến đồng chiều với thị trường quốc tế. Trong ngày chứng khoán Nhật Bản và các nước châu Á - Thái Bình Dương hồi phục, VN-Index đã tăng trở lại hơn 22 điểm.
Ông Nguyễn Quốc Cường, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Quốc Cường Gia Lai (QCG), đồng thời là Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần C- Holdings đã dành nhiều thời gian để trả lời các câu hỏi của khách hàng, nhà đầu tư và báo chí liên quan đến chiến lược phát triển doanh nghiệp mà ông đang điều hành.
Hàng loạt mã cổ phiếu HDG, QCG, VOS, VCG, LTG... ghi nhận sự 'lao dốc không phanh' sau khi lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp có sự biến động.
Đại gia Cường 'Đô la' khẳng định, C-Holdings là cơ ngơi riêng, không có bất cứ mối liên hệ với Quốc Cường Gia Lai, hoàn toàn tách biệt về đường lối phát triển.
Theo đại diện Bộ Công an, sai phạm của bà Nguyễn Thị Như Loan cùng các cá nhân có liên quan đã gây thiệt hại cho Nhà nước hàng trăm tỷ đồng.
Theo Bộ Công an, kết quả điều tra ban đầu xác định bà Nguyễn Thị Như Loan, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai (mã QCG) có dấu hiệu thông đồng với một số lãnh đạo doanh nghiệp, ký kết văn bản hợp tác nhằm chuyển nhượng vốn góp đất công không qua đấu giá, gây thiệt hại cho Nhà nước hàng trăm tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán vừa chứng kiến phiên giảm mạnh nhất trong gần 4 tháng trở lại đây khi VN-Index mất hơn 48 điểm và thủng mốc 1.200 điểm bởi áp lực bán tháo trên diện rộng.
Tuần giao dịch từ 29/7 đến 2/8 vừa qua tiếp tục chứng kiến tuần điều chỉnh thứ tư liên tiếp của VNIndex. Mức giảm hơn 5 điểm của chỉ số không thể hiện được sự biến động mạnh của thị trường, nhất là trong hai phiên cuối tuần. Chuyên gia kỳ vọng tuần tới VNIndex có thể vượt qua giông bão, hướng đến tuần hồi phục đầu tiên.
Chủ tịch HĐQT C-Holdings khẳng định, 2 công ty hoạt động tách biệt và việc điều hành của ông ở Quốc Cường Gia Lai không ảnh hưởng đến công ty riêng.
CEO Nguyễn Quốc Cường khẳng định không có nhiều khó khăn ở C- Holdings trong những bước tiếp theo, vì doanh nghiệp đã có định hướng rõ ràng, chuyên nghiệp từ đầu.
Xu hướng ngắn hạn của VN-Index vẫn kém tích cực sau khi phục hồi kiểm tra lại không thành công vùng kháng cự quanh 1.255 điểm.
Thủ tướng phê duyệt xây dựng cao tốc TPHCM - Mộc Bài hơn 19.600 tỷ đồng; Quốc Cường Gia Lai 'xoay' 3.000 tỷ chuộc dự án từ bà Trương Mỹ Lan; động thái mới của SJC liên quan việc từ chối mua vàng 'một chữ'; lý do toàn bộ nhân viên một doanh nghiệp ở Bắc Giang ngừng việc... là những thông tin đáng chú ý trong tuần qua
Thị trường chứng khoán thoát khỏi tâm lý tiêu cực bao trùm nhiều phiên trở lại đây, bất ngờ đảo chiều ngoạn mục và chốt phiên trong sắc xanh, từ mức giảm sâu tới 16 điểm của VN-Index trong phiên sáng.
Quý II vừa qua, Quốc Cường Gia Lai lỗ ròng 16,4 tỷ đồng và đây cũng là quý lỗ nặng nhất kể từ năm 2012. Nửa đầu năm nay, công ty mới thực hiện được 5% kế hoạch doanh thu và lỗ ròng 15 tỷ đồng.
Bức tranh kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết trong quý 2/2024 đã hoàn thiện những mảnh ghép cuối cùng. Đa số đều ghi nhận tín hiệu khởi sắc, tuy nhiên cũng không ít doanh nghiệp đối mặt thua lỗ.