Quân sự thế giới hôm nay (28-2) gồm các nội dung: Nga phát triển vũ khí chống UAV trên xe Kamaz, UAV MQ-9B SeaGuardian thử nghiệm tác chiến chống ngầm, Đức và Hungary hợp tác hậu cần quân sự, Phần Lan sẽ cung cấp gói viện trợ mới cho Ukraine.
Đức đã chuyển giao hệ thống pháo tự hành RCH 155 đầu tiên cho Ukraine, động thái có thể làm thay đổi cán cân quyền lực trên chiến trường Đông Âu.
Khi vũ khí phương Tây bị hư hỏng trong xung đột ở Ukraine, chúng phải được gửi về nơi sản xuất để sửa chữa và thường không thể hoạt động trong nhiều tháng. Hiện nay, Ukraine và các đồng minh đang nỗ lực để giảm thiểu chậm trễ và gỡ các rào cản cho vấn đề này.
Pháo tự hành 2S22 Bogdana là một trong những vũ khí Ukraine có màn thể hiện thành công nhất trên chiến trường.
Đạn dẫn đường Vulcano sẽ giúp gia tăng đáng kể sức mạnh cho các tổ hợp pháo tự hành Krab.
Bộ Quốc phòng Đức hôm 20/11 đã công bố việc chuyển giao thêm 4 khẩu pháo tự hành bánh xích Panzerhaubitze 2000 (PzH 2000) 155mm cho lực lượng vũ trang Ukraine.
Hải quân Đức từng thử nghiệm một dự án trang bị vũ khí độc đáo, đó là lắp tháp pháo của pháo tự hành PzH 2000 lên tàu chiến mặt nước.
Ý tưởng đưa hệ thống pháo binh đất liền lên chiến hạm ra đời như thế nào và kết quả sau đó là gì?
Hình ảnh pháo tự hành M1989 Koksan trên đất Nga khiến Ukraine lo ngại và Kyiv đã yêu cầu Hàn Quốc viện trợ một vũ khí 'đặc trị'.
Kho dự trữ của Quân đội Đức đã trở thành nguồn tài nguyên quý giá của lực lượng vũ trang Ukraine.
Đức không tin rằng Ukraine sẽ có thể tiến hành một cuộc phản công thành công trong tương lai gần, bất chấp những nỗ lực của ông Zelensky nhằm tiếp tục đẩy mạnh cuộc chiến chống lại các lực lượng Nga.
68 tỷ USD từ Quốc hội Mỹ hỗ trợ Ukraine, thu hút tập đoàn quốc phòng phương Tây mở rộng hoạt động tại đây.
Đức và Anh đang nỗ lực cung cấp pháo tự hành cho Quân đội Ukraine bằng cách mua gom từ nhiều nơi trên thế giới.
Cơ chế này đảm bảo Ukraine nhận được các hệ thống vũ khí quan trọng trong thời gian tương đối nhanh chóng.
Đức, Đan Mạch và Hà Lan sẽ cung cấp thêm 77 xe tăng Leopard 1A5 cho Ukraine.
Phái đoàn Iran tại Liên Hợp Quốc (LHQ) đã bác bỏ nghi vấn Tehran gửi một số tên lửa đạn đạo cho Nga do truyền thông phương Tây đưa ra.
Đức vừa công bố việc chuyển giao các thiết bị quân sự mới cho Ukraine, trong đó bao gồm hệ thống phòng không tầm ngắn và tầm trung Iris-T, xe tăng Leopard, xe bọc thép cùng nhiều loại pháo tự hành.
Các công ty vũ khí của Nga đặt ra kỳ vọng lớn đối phiên bản xuất khẩu của Lancet khi nhu cầu về UAV 'cảm tử' trên thế giới tăng cao.
Quyết định hiện đại hóa kho vũ khí của các lực lượng vũ trang Croatia và khả năng chuyển giao thiết bị cũ cho Ukraine càng củng cố thêm mối quan hệ quân sự giữa hai quốc gia.
Hơn hai năm triển khai trong cuộc xung đột Nga - Ukraine, pháo binh vẫn chứng tỏ vai trò rất quan trọng trên chiến trường, bất chấp sự góp mặt của các khí tài hiện đại khác. Nhiều nước châu Âu cũng nhận thức được thực tế này và đang chạy đua để hiện đại hóa lực lượng pháo binh của mình.
Quân đội Nga cho biết, khẩu đội pháo tự hành 2S7M với sự phối hợp từ UAV trinh sát, đã phản pháo và hủy diệt tổ hợp pháo tự hành Pzh 2000 và 2S22 Bogdana của Ukraine.
Tập đoàn vũ khí khổng lồ Krauss-Maffei Wegmann (nay là KNDS) của Đức bắt đầu thực hiện hợp đồng sản xuất pháo tự hành RCH 155 với số lượng rất lớn.
Đức có kế hoạch đặt hàng khoảng số lượng cực lớn pháo tự hành bánh lốp RCH 155 thế hệ mới nhất, khách hàng ban đầu chính là Ukraine.
Cảnh quay từ thiết bị bay không người lái cho thấy một khẩu pháo tự hành PzH 2000 của Ukraine đã bị pháo hạng nặng Nga hạ gục.
Ông Igor Kimakovsky - cố vấn của lãnh đạo Cộng hòa Nhân dân tự xưng Donetsk nói với hãng thông tấn Tass rằng quân đội Ukraine đã rút khỏi một số khu vực chiến lược quan trọng gần thành phố Toretsk.
Thêm một khẩu pháo tự hành PzH 2000 mà Đức cung cấp cho Ukraine đã phát nổ do trúng đạn từ pháo hạng nặng của quân đội Nga.
Một khẩu pháo tự hành PzH 2000 do Đức cung cấp cho Ukraine đã bị pháo hạng nặng của Nga phá hủy ở khu vực Donbass.
Một khẩu pháo tự hành Panzerhaubitze 2000 do Đức cung cấp và được quân đội Ukraine sử dụng đã bị pháo binh hạng nặng của Nga phá hủy ở vùng Donbass.
Quân đội Ukraine sẽ nhận được 54 pháo tự hành RCH 155 như một phần của gói viện trợ quân sự mới nhất.
Lực lượng vũ trang Ukraine sẽ nhận được 54 tổ hợp pháo tự hành bánh lốp RCH 155 mới nhất.
Mặc dù một số khẩu CAESAR được cho là đã bị phá hủy trong cuộc xung đột Nga-Ukraine, nhưng pháo CAESAR đã được chứng minh là một loại vũ khí đáng gờm trên thực địa.
Nga vừa công bố video UAV tự sát Lancet tập kích pháo tự hành PzH 2000 (được Đức cấp cho Ukraine) tại mặt trận Kharkov, đây được coi là pháo tự hành mạnh nhất thế giới.
Từng bị cho là chỉ sản xuất được vũ khí thông thường, Hanwha Aerospace - một công ty vũ khí của Hàn Quốc đang có năng lực nổi bật khi có thể sản xuất pháo cỡ nòng 155mm hiện đại nhanh gấp đôi so với các đối thủ phương Tây.
Tập đoàn quốc phòng khổng lồ Pháp - Đức KNDS (Liên doanh giữa KMW và Nexter Defense Systems) tuyên bố thành lập một công ty con ở Ukraine.
Đạn nổ phân mảnh 125 mm dành cho pháo tăng sản xuất tại Ấn Độ đang được Quân đội Ukraine sử dụng.
Nga đang dùng UAV tự sát Lancet để tìm diệt các khí tài phương Tây trong đó có pháo tự hành PzH 2000 được Đức cấp cho Ukraine.
Quân đội Nga sử dụng pháo binh phá hủy khẩu pháo M777 ở Ukraine trong chiến dịch quân sự đặc biệt.
Quân sự thế giới hôm nay (19-5-2024) có những nội dung sau: UAV cảm tử Lancet của Nga tiêu diệt pháo tự hành PzH 2000, Anh phát triển vũ khí vô tuyến khắc chế UAV bầy đàn, Mỹ và Tây Ban Nha hợp tác thử nghiệm tích hợp cảm biến quang điện trên A900.
Pháo tự hành M109 Paladin chưa thể hiện được sự đáng sợ trên chiến trường Ukraine như kỳ vọng.
Giám đốc điều hành công ty quốc phòng Rheinmetall của Đức, Armin Papperger cho biết, Ukraine sẽ nhận được đạn pháo có khả năng bắn trúng mục tiêu ở khoảng cách lên tới 100 km.
Lực lượng Kiev quyết đẩy lùi đà tiến của Ukraine bằng việc triển khai 4 lữ đoàn và thực hiện 10 đợt phản công nhưng kết quả đạt được không như kỳ vọng.
Quân sự thế giới hôm nay (26-4-2024) có những thông tin sau: Nga tăng cường triển khai các hệ thống phòng không tới Ukraine, Anh mua pháo tự hành Boxer RCH-155 của Đức, tiêm kích F-35 với cấu hình nâng cấp mới nhất lại lỡ hẹn.
Khoản đầu tư này được đưa ra sau quyết định của Chính phủ Đức nhằm tăng quân số thường trực tại Litva lên khoảng 5.000 người trong vòng 3 năm.
Quân sự thế giới hôm nay (25-3) có những nội dung sau: Pháp, Đức bắt tay chế tạo xe tăng, quân đội Hàn Quốc được trang bị tên lửa đất đối đất chiến thuật Ure, Ukraine bắn tên lửa Storm Shadow vào tàu đổ bộ lớp Ropucha của Hải quân Nga.
UAV Lancet chỉ là loại máy bay không người lái cỡ nhỏ, tuy nhiên độ sát thương nó gây ra cho khẩu pháo tự hành M109 của Ukraine là rất 'khủng khiếp'.
Nguồn tin mới nhận được, trên hướng Bakhmut, quân đội Nga đang đánh bật lực lượng vũ trang Ukraine khỏi vùng ngoại ô phía Tây làng Krasnoye.
Với nhu cầu cấp thiết của Ukraine, các cuộc đàm phán của Pháp đang tập trung vào đạn pháo và pháo binh trong kho vũ khí của các nước Arab.
Nhiều đoạn video quay lại hình ảnh Nga phá hủy loạt vũ khí phương Tây viện trợ Ukraine, trong đó có các hệ thống hiếm như hệ thống phòng không NASAMS và pháo tự hành Archer.