Đã có thêm 47 vùng trồng sầu riêng và 18 cơ sở đóng gói tại Việt Nam được phép xuất khẩu vào Trung Quốc, đây là tin vui lớn, tiếp thêm niềm tin xuất khẩu sầu riêng sẽ đem về 1 tỷ USD trong năm nay. Tuy nhiên, với việc nông dân ồ ạt mở rộng diện tích, đang dấy lên lo ngại về những rủi ro trong tương lai…
Nhiều giải pháp kỹ thuật canh tác mới được đưa vào hàng trăm vườn cà phê, hồ tiêu đã góp phần nâng cao sinh kế cho các hộ nông dân nông và giảm suy thoái môi trường dựa trên phương pháp tiếp cận theo hệ thống...
Nhờ chuyển đổi cây trồng hợp lý, nông dân các tỉnh Bắc Tây Nguyên như Gia Lai, Kon Tum đã tăng thu nhập trên một diện tích đất canh tác, qua đó vươn lên làm giàu.
Giá chanh dây tăng cao khiến người dân ở Tây Nguyên sẵn sàng phá bỏ diện tích cà phê đã đầu tư nhiều năm để trồng chanh dây
Chanh leo có giá cao lại xây dựng được thương hiệu để xuất ngoại, nên những năm gần đây, nhiều nông dân ở Tây Nguyên 'hốt bạc' nhờ mặt hàng nông sản này. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo, người dân cần liên kết với doanh nghiệp bao tiêu đầu ra để tránh rủi ro 'được mùa mất giá'.
Sau khi 'dốc sức' cho một vụ mùa bội thu, cây cà phê chưa kịp hồi sức đã nở hoa do tác động của mưa lạnh kéo dài. Nhiều nơi không kịp tưới nước tiếp sức khiến cây tỷ đô nở 'hoa chanh', nông dân lo lắng sản lượng giảm.
Do biến đổi khí hậu khó lường, các chuyên gia dự báo tình trạng sạt lở, ngập lụt sẽ ngày càng cực đoan. Vì vậy, để giảm thiểu thiệt hại và phát triển bền vững, cần có những chính sách tổng thể, liên kết vùng nhằm chấn chỉnh những bất cập trong quy hoạch và phục hồi rừng.
Bên cạnh nguyên nhân do biến đổi khí hậu, thì tác động của con người cũng khiến sạt lở, ngập lụt dọc các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên ngày càng nghiêm trọng; trong đó, nạn phá rừng, đô thị hóa thiếu khoa học… được đánh giá là những tác động chính.
Tây Nguyên đang bước vào mùa mưa. Với hơn 2.000 hồ chứa nước, trong đó nhiều hồ đã xuống cấp nhưng chưa được sửa chữa, nguy cơ vỡ đập, đe dọa tính mạng người dân đang hiển hiện.
Dù Thủ tướng Chính phủ tuyên bố đóng cửa rừng đã lâu, nhưng rừng Tây Nguyên đang bị 'băm nát' khắp nơi. Theo thống kê, hiện Tây Nguyên chỉ còn hơn 2,5 triệu hécta rừng, và mất rừng vẫn chưa có điểm dừng.
Phát triển cà phê cảnh quan đang là hướng đi mới được đánh giá là có nhiều tiềm năng và mang lại lợi ích kép, vừa nâng cao giá trị cà phê, vừa phát triển du lịch. Hiện nay, Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững Việt Nam đang hỗ trợ 2 Hợp tác xã (HTX) sản xuất cà phê tại thành phố (TP) Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông phát triển theo hướng đó.
Trận mưa lớn từ đêm qua kéo dài đến sáng nay (23/5/2022) đã khiến nhiều tuyến đường tại thành phố Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) bị chìm trong nước.
Cà phê là cây trồng chủ lực của Tây Nguyên, nhưng việc sản xuất loại cây này còn thiếu bền vững, quy mô nhỏ, manh mún, chưa mang lại giá trị cao. Để nâng tầm giá trị, các tỉnh đã chuyển hướng sang các mô hình sản xuất cà phê bền vững như: cà phê cảnh quan, cà phê chất lượng cao.
Phan Việt Hà là lao động tự do nhưng luôn miệng giới thiệu với mọi người rằng bản thân là Phó giám đốc Sở Y tế Hà Nội, có chồng đang công tác tại Tổng cục 2, Bộ Quốc Phòng, có nhiều mối quan hệ có thể 'chạy việc' vào cơ quan nhà nước...
Ngày 29-6, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử Phan Việt Hà (sinh năm 1975; ở xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội) về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' thông qua chiêu trò mạo danh Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội 'chạy' việc làm.
Tự nhận là Phó giám đốc Sở Y tế Hà Nội, Hà 'vẽ' ra các mối quan hệ quen biết và đã dễ dàng chiếm đoạt hơn nửa tỷ đồng của nhiều người có nhu cầu việc làm.
Trước những ảnh hưởng ngày càng rõ nét của biến đổi khí hậu đối với các loại cây trồng, ngành nông nghiệp các tỉnh Tây Nguyên đã và đang thực hiện nhiều giải pháp để thích ứng nhằm duy trì sản xuất hiệu quả, bền vững. Trong đó, phát triển kinh tế nông lâm kết hợp, trồng xen canh nhiều loại cây trồng là giải pháp mang lại hiệu quả thiết thực, lâu dài.
Tái canh cà phê ở Tây Nguyên là cơ hội để thay đổi giống cũ bằng giống mới với nhiều điểm ưu việt như năng suất cao, chất lượng tốt...