Trình Chính phủ chính sách hỗ trợ cán bộ không chuyên trách cấp xã trước 30/5

Bộ trưởng Bộ Nội vụ yêu cầu các đơn vị khẩn trương xây dựng Nghị định về chế độ, chính sách hỗ trợ người hoạt động không chuyên trách cấp xã trình Chính phủ trước ngày 30/5.

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013: Tạo linh hoạt trong quá trình phát triển khi quy định 'đơn vị hành chính dưới tỉnh'

Một trong 2 nhóm nội dung quan trọng trong sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 lần này là các quy định tại Chương IX để thực hiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.

Hà Nội có tỷ lệ giảm đơn vị hành chính cấp xã sau sắp xếp cao nhất cả nước

Bộ Nội vụ đang gấp rút hoàn thiện các thủ tục cuối cùng để trình Chính phủ đề án sắp xếp đơn vị hành chính trước ngày 10/5. Trong các địa phương, Hà Nội có tỷ lệ giảm đơn vị hành chính cấp xã cao nhất cả nước.

Sau sáp nhập xã, những chức danh nào không còn?

Những chức danh không còn sau sáp nhập xã sẽ tùy thuộc vào quy định của từng địa phương

Sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh: Hướng biển để giàu mạnh từ biển

Sáp nhập các đơn vị hành chính có vị trí liền kề giữa miền núi, đồng bằng với các địa phương có biển để mở rộng không gian phát triển nhanh và bền vững của đất nước trong kỷ nguyên mới.

Sau sáp nhập, mỗi xã, phường, đặc khu sẽ có một trung tâm hành chính công

Bộ Nội vụ cho biết, sau sáp nhập xã, kết thúc hoạt động cấp huyện, mỗi xã, phường, đặc khu sẽ có 1 trung tâm hành chính công để tham mưu, giúp UBND cấp xã thực hiện các nhiệm vụ về xây dựng chính quyền điện tử; giải quyết các thủ tục hành chính...

Trung tâm phục vụ hành chính công ở cấp xã sẽ có quyền hạn gì?

Mô hình tổ chức chính quyền địa phương cấp xã sắp tới sẽ có trung tâm hành chính công để giải quyết các thủ tục cho người dân, doanh nghiệp.

Giám đốc sở, tỉnh ủy viên làm bí thư, chủ tịch xã phải biết 'xắn quần lội ruộng'

Giám đốc sở, tỉnh ủy viên về làm bí thư, chủ tịch xã phải 'xắn quần lội ruộng' cùng người dân thì mới có thể làm được việc.

Những chức danh nào sẽ không còn sau sáp nhập xã?

Cấp xã sau sắp xếp sẽ rộng hơn về diện tích, được mở rộng về quyền hạn khi tiếp nhận toàn bộ nhiệm vụ từ cấp huyện và thêm phân cấp, phân quyền từ cấp tỉnh.

Trung tâm phục vụ hành chính công ở cấp xã sẽ như thế nào?

Bộ Nội vụ đang trong quá trình nghiên cứu, xây dựng dự thảo Nghị định của Chính phủ về cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp xã (trong đó có trung tâm phục vụ hành chính công).

Chưa có chủ trương kết thúc hoạt động của cán bộ không chuyên trách thôn, tổ dân phố

Theo lãnh đạo Vụ Chính quyền địa phương (Bộ Nội vụ), việc kết thúc hoạt động chỉ áp dụng đối với người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. Đối với người hoạt động không chuyên trách ở thôn, tổ dân phố vẫn tiếp tục hoạt động và chưa có chủ trương của cấp có thẩm quyền về việc kết thúc hoạt động của đối tượng này.

Làm việc xuyên lễ để kịp thời trình các cấp Đề án sắp đơn vị hành chính cấp tỉnh

Bộ Nội vụ đang khẩn trương làm việc, căn cứ hồ sơ Đề án của các tỉnh, thành phố để thẩm định, tổng hợp và xây dựng Đề án chung trong suốt thời gian nghỉ Lễ (từ ngày 30/4 đến 4/5) để kịp thời trình các cấp theo quy định.

Giải quyết chế độ với khoảng 120.000 cán bộ không chuyên trách cấp xã bị tinh giản thế nào?

Khi mô hình chính quyền địa phương 2 cấp đi vào hoạt động, cán bộ không chuyên trách cấp xã sẽ kết thúc hoạt động. Ước tính sơ bộ, trung bình mỗi xã có 12 cán bộ không chuyên trách, cả nước đang có khoảng 10.000 xã, cộng lại khoảng 120.000 người.

Bộ Nội vụ lý giải về việc bỏ thị xã, thành phố thuộc cấp tỉnh

Quyết định kết thúc hoạt động thành phố, thị xã thuộc tỉnh xuất phát từ việc Trung ương đã thống nhất chủ trương bỏ hoàn toàn cấp huyện, tổ chức bộ máy theo mô hình 2 cấp, theo Vụ trưởng Vụ Tổ chức chính quyền địa phương (Bộ Nội vụ)...

Cấp tỉnh chủ động đặt tên đơn vị hành chính cấp xã, bố trí cán bộ

Trong cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Nội vụ tổ chức ngày 28-4, đại diện Bộ Nội vụ cho biết, việc đặt tên đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã cũng như bố trí cán bộ cho ĐVHC cấp xã sau sắp xếp được giao quyền chủ động cho địa phương trên tinh thần 'địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm'.

Mỗi xã, phường hay 3 - 5 xã, phường có một trung tâm phục vụ hành chính công?

Dự kiến tới đây, việc đặt trung tâm phục vụ hành chính công ở cấp xã cụ thể sẽ như thế nào, và mỗi xã, phường có một trung tâm hay liên thông 3 - 5 xã, phường có một trung tâm? Vấn đề được nhiều người quan tâm này đã được lãnh đạo Vụ Chính quyền địa phương (Bộ Nội vụ) giải đáp cụ thể.

Địa phương toàn quyền quyết định đặt tên, đổi tên của đơn vị hành chính cấp xã

Ngày 28/4, thông tin tại buổi Họp báo Bộ Nội vụ, ông Phan Trung Tuấn, Vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương (Bộ Nội vụ) cho biết, Nghị quyết số 76/2025/UBTVQH15 giao cho địa phương toàn quyền quyết định đặt tên, đổi tên của đơn vị hành chính cấp xã cho phù hợp với thực tiễn của địa phương.

Cả nước dự kiến còn khoảng 3.300 đơn vị hành chính cấp xã

Theo ước tính ban đầu của Bộ Nội vụ, sau khi sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, cả nước dự kiến sẽ giảm khoảng 67%, còn khoảng 3.300 xã, phường, đặc khu...

Tiêu chuẩn chức vụ nhân sự lãnh đạo cấp xã ra sao sau khi sáp nhập tỉnh?

Vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ đã thông tin về việc điều động các nhân sự thuộc cấp tỉnh sau khi sắp xếp đơn vị hành chính.

Bộ Nội vụ không quyết việc đặt tên xã, phường của địa phương

Việc đặt tên có gắn với con số hay không cũng do địa phương toàn quyền quyết định để đạt được hiệu quả trong quản lý và tạo sự đồng thuận trong nhân dân. Bộ Nội vụ không đề xuất phải theo phương án nào.

Bộ Nội vụ lý giải cụ thể việc không giữ thị xã, thành phố thuộc tỉnh

'Bộ Chính trị đã ba lần xem xét, cho ý kiến về đề án mô hình tổ chức chính quyền địa phương (CQĐP) hai cấp, trong đó cân nhắc rất kỹ việc không giữ thị xã, thành phố thuộc tỉnh'- Vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương Phan Trung Tuấn (Bộ Nội vụ) thông tin.

Tiếp tục sử dụng người hoạt động không chuyên trách ở thôn, tổ dân phố

Dự kiến từ 1/8 sẽ kết thúc sử dụng người hoạt động không chuyên trách cấp xã, còn thôn và tổ dân phố vẫn giữ nguyên.

Địa phương toàn quyền quyết định việc đặt tên xã, phường sau sắp xếp

Bộ Nội vụ khẳng định các địa phương toàn quyền quyết định việc đặt tên xã sau sắp xếp; theo đó, có thể dùng một trong những tên xã hiện nay, hoặc có thể theo danh nhân, hoặc theo đơn vị hành chính cấp huyện để đặt tên.

Bộ Nội vụ lý giải vì sao không giữ 87 thành phố khi sắp xếp đơn vị hành chính

Dự kiến từ 1/7 khi mô hình chính quyền địa phương 2 cấp đi vào hoạt động sẽ không còn 696 đơn vị hành chính cấp huyện, trong đó có 85 thành phố thuộc tỉnh, 2 thành phố trực thuộc trung ương.

Bộ Nội vụ lý giải vì sao không giữ lại thị xã, thành phố thuộc tỉnh

Về chủ trương không giữ lại thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Bộ Nội vụ cho biết, sau ba lần xem xét, Bộ Chính trị quyết định chỉ còn cấp tỉnh và cấp xã (xã, phường, và đặc khu), nhằm tạo sự đồng nhất và tránh sự phân vân trong dư luận.

Bộ Nội vụ: Sẽ có bộ bản đồ mới của cả nước và từng địa phương từ 1/7

Đến nay Bộ Nội vụ đã nhận 20 hồ sơ đề án sắp xếp cấp tỉnh, cấp xã của 20 địa phương. Dự kiến sẽ có bộ bản đồ mới của cả nước và từng địa phương, theo lộ trình sẽ thông qua vào tháng 6 và có hiệu lực từ ngày 1/7.

Giải quyết chế độ thế nào với khoảng 120.000 cán bộ không chuyên trách cấp xã?

Khi mô hình chính quyền địa phương 2 cấp đi vào hoạt động, cán bộ không chuyên trách cấp xã sẽ kết thúc hoạt động còn ở thôn, tổ dân phố giữ nguyên, do đó có thể bố trí về công tác ở thôn, tổ dân phố.

Bộ Nội vụ giải thích lý do bỏ thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh

Khi cả nước thực hiện chủ trương không tổ chức cấp huyện, trong 696 đơn vị hành chính cấp huyện hiện nay có 87 thành phố thuộc tỉnh và thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương sẽ không còn.

Cả nước dự kiến có khoảng 3.300 đơn vị hành chính cấp xã sau sắp xếp

Sáng 28/4, tại Hà Nội, Bộ Nội vụ tổ chức họp báo cung cấp thông tin về Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp. Thứ trưởng, Người phát ngôn của Bộ Nội vụ Nguyễn Thị Hà, chủ trì họp báo.

Sẽ bỏ thành phố, thị xã thuộc tỉnh khi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp

Vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương Phan Trung Tuấn cho biết: 'Tới đây, khi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp thì mô hình thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương, thị xã… cũng không còn được duy trì'.

Giám đốc sở có thể làm bí thư xã, phường

Trả lời câu hỏi của báo chí tại cuộc họp báo do Bộ Nội vụ tổ chức sáng 28/4, ông Phan Trung Tuấn, Vụ trưởng Vụ Tổ chức chính quyền địa phương cho biết, khi sắp xếp các đơn vị hành chính, nhiệm vụ của cấp huyện cũng cơ bản được chuyển về cấp xã, một số ít nhiệm vụ của cấp huyện được chuyển lên cấp tỉnh. Các giám đốc sở, tỉnh ủy viên, thành ủy viên có thể được bố trí làm bí thư xã, phường.

Tại sao các thành phố trực thuộc tỉnh kết thúc hoạt động?

Tại buổi họp báo của Bộ Nội vụ, Vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương đã giải thích lý do tại sao các thành phố trực thuộc tỉnh kết thúc hoạt động sau sắp xếp.

Có thể bố trí Ủy viên Thường vụ cấp tỉnh giữ chức vụ người đứng đầu cấp xã

'Những địa bàn cấp xã quan trọng cũng có thể bố trí đến Ủy viên Ban thường vụ cấp tỉnh hiện nay làm chức danh người đứng đầu cấp ủy của địa phương'- Vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương (Bộ Nội vụ) Phan Trung Tuấn nêu rõ.

Địa phương toàn quyền quyết định việc bố trí nhân sự cấp xã

Địa phương sẽ toàn quyền quyết định trong việc bố trí nhân sự của đơn vị hành chính cấp xã.

Công tác sắp xếp đơn vị hành chính: Đảm bảo tiến độ, trao quyền chủ động cho địa phương

Sáng 28/4, Bộ Nội vụ tổ chức buổi họp báo thường kỳ tháng 4/2025 dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Nguyễn Thị Hà.

Dự kiến còn khoảng 3.300 đơn vị hành chính cấp xã, địa phương sẽ quyết định việc bố trí nhân sự cấp xã

Bước đầu Bộ Nội vụ ước tính sau khi sắp xếp đơn vị hành chính, toàn quốc sẽ còn khoảng 3.300 đơn vị hành chính cấp xã. Về phương án tổ chức nhân sự cấp xã, Trung ương chỉ định hướng về nguyên tắc, chủ trương, còn địa phương sẽ quyết định việc bố trí nhân sự cấp xã.

Dự kiến cả nước giảm từ 10.035 còn 3.300 xã phường

Theo số liệu tổng hợp ban đầu của Bộ Nội vụ, sau khi sáp nhập, toàn quốc sẽ giảm từ 10.035 đơn vị hành chính cấp xã xuống còn khoảng 3.300 đơn vị.

Sau sắp xếp, dự kiến cả nước còn bao nhiêu xã, phường?

Tại buổi họp báo của Bộ Nội vụ, Vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương đã thông tin về dự kiến số lượng đơn vị hành chính xã, phường sau khi sắp xếp.

'Bộ Chính trị 3 lần xem xét vì sao không giữ lại thị xã, thành phố thuộc tỉnh'

Lãnh đạo Bộ Nội vụ cho biết, Bộ Chính trị 3 lần xem xét, cho ý kiến về đề án này và yêu cầu cân nhắc rất kỹ 'vì sao không giữ lại thị xã, thành phố thuộc tỉnh'.

Bộ Nội vụ đã nhận được đề án sắp xếp của 20 địa phương

Sáng 28/4, Bộ Nội vụ đã tổ chức họp báo cung cấp thông tin báo chí. Thứ trưởng, người phát ngôn của Bộ Nội vụ Nguyễn Thị Hà chủ trì buổi họp báo.

Sẽ không còn các thành phố, thị xã thuộc tỉnh

Theo ước tính ban đầu, sau khi sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã, toàn quốc sẽ giảm từ 10.035 xã phường xuống còn khoảng 3.300 đơn vị; sẽ không giữ lại tên thành phố, thị xã thuộc tỉnh.

Địa phương chủ động việc đặt tên đơn vị hành chính cấp xã

Địa phương chủ động việc đặt tên đơn vị hành chính cấp xã, phù hợp với thực tiễn của địa phương-đại diện Bộ Nội vụ cho biết như vậy trong cuộc họp báo cung cấp thông tin báo chí được tổ chức tại Hà Nội, sáng 28-4, với sự chủ trì và điều hành của đồng chí Nguyễn Thị Hà, Thứ trưởng-Người phát ngôn Bộ Nội vụ.

Giám đốc sở, ủy viên ban thường vụ cấp tỉnh có thể làm bí thư cấp xã tại địa bàn quan trọng

'Không chỉ giám đốc sở, tỉnh ủy viên, thành ủy viên mà thậm chí ở địa bàn quan trọng có thể bố trí đến cả ủy viên Ban Thường vụ cấp tỉnh để làm người đứng đầu cấp ủy địa phương', đại diện Bộ Nội vụ nhấn mạnh.

Bộ Nội vụ sẽ trình sửa đổi cải cách chính sách tiền lương trong quý II/2025

Quý II/2025, Bộ Nội vụ sẽ nghiên cứu, rà soát, tham mưu cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 27-NQ/TW về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp.

Bộ Nội vụ lý giải việc không giữ lại 87 thành phố

Ngày 28.4, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Nội vụ, báo chí đã nêu câu hỏi về chủ trương không tổ chức đơn vị hành chính cấp huyện, trong đó có việc 87 thành phố sẽ không còn.

Bộ Nội vụ lý giải việc không giữ lại thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh

Ông Phan Trung Tuấn cho hay, Bộ Chính trị 3 lần xem xét, cho ý kiến về đề án này và yêu cầu cân nhắc rất kỹ 'vì sao không giữ lại tên thị xã, thành phố thuộc tỉnh'.

Sau sáp nhập: Giám đốc sở, tỉnh ủy viên có thể về làm bí thư, chủ tịch xã

Sáng 28/4, tại cuộc họp báo thường kỳ tháng 4/2025, Thứ trưởng Nguyễn Thị Hà, cùng lãnh đạo đại diện các đơn vị liên quan của Bộ Nội vụ đã thông tin về đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.

Có thể bố trí ủy viên Ban Thường vụ tỉnh ủy, thành ủy hiện nay về làm Bí thư xã, phường mới

Sáng 28/4, tại buổi Họp báo do Bộ Nội vụ tổ chức, cung cấp thông tin về sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp, Vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương Phan Trung Tuấn cho biết, tiến độ thực hiện các công việc để mô hình chính quyền địa phương 2 cấp đi vào hoạt động đang được các cơ quan tiến hành rất quyết liệt, khẩn trương. Đây là đề án rất lớn, có tác động, ảnh hưởng lớn nhất đến địa phương từ trước đến nay.