Ngành dệt may và da giày Việt Nam trong thách thức thuế quan mới từ Mỹ không chỉ ảnh hưởng đến thị trường xuất khẩu, còn tác động lớn đối với quá trình nhập khẩu, tự chủ nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất.
Chương trình kết nối doanh nghiệp Việt Nam - Myanmar được tổ chức nhằm giúp Myanmar tái thiết đất nước sau trận động đất mạnh 7,9 độ richter ngày 28/3 vừa qua.
Thiếu hụt nguyên liệu đang trở thành nút thắt lớn đối với hoạt động sản xuất công nghiệp. Nhiều doanh nghiệp cho biết họ đang phải 'chạy vạy từng tấn nguyên liệu', trong khi giá đầu vào tăng cao, nguồn cung biến động khiến đơn hàng có nguy cơ bị 'đứt gãy'. Câu chuyện không còn là thiếu tạm thời mà đòi hỏi phải nhìn nhận lại chiến lược chuỗi cung ứng.
'Ngành dệt may Việt Nam hiện đang đứng trước một bức tranh nhiều màu sắc - vừa có cơ hội vàng để phát triển, vừa đối mặt với những thách thức lớn mang tính hệ thống và địa chính trị. Chúng ta có thể và nên trở thành một mắt xích chiến lược trong chuỗi cung ứng dệt may thân thiện toàn cầu', TS. Hoàng Xuân Hiệp, Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội, chia sẻ với Kinh tế Sài Gòn.
Những biến động về đơn hàng, thị trường, thuế quan từ các đối tác thương mại lớn buộc doanh nghiệp dệt may phải thích ứng nhanh và linh hoạt, không bỏ lỡ bất kỳ cơ hội nào, đảm bảo đạt mục tiêu kinh doanh năm 2025.
Đa dạng hóa thị trường dệt may, da giày trong bối cảnh Hoa Kỳ điều chỉnh thuế nhập khẩu là vấn đề cấp thiết được đặt ra tại Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 5/2025 của Bộ Công Thương...
Phát huy tiềm năng nội tại cùng lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA), ngành dệt may và da giày Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để mở rộng và đẩy mạnh xuất khẩu sang nhiều thị trường trên thế giới.
Ngành công nghiệp cần tăng tính tự chủ nguyên, vật liệu, giảm phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu để nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Với việc Việt Nam và Cộng đồng thịnh vượng Dominica có nhiều tiềm năng phát triển trong các lĩnh vực như du lịch sinh thái, nông nghiệp bền vững và năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương Việt Nam sẵn sàng làm cầu nối hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp hai nước triển khai các hoạt động kinh doanh - đầu tư hiệu quả.
Việc thành lập thị trường nguyên phụ liệu dệt may, da giày không chỉ giúp doanh nghiệp sản xuất chủ động được nguồn cung, giảm thiểu tác động từ thị trường quốc tế mà còn là cơ hội thu hút các doanh nghiệp nước ngoài đến đầu tư trong lĩnh vực này.
Trước những biến động toàn cầu và yêu cầu chuyển đổi xanh, ngành dệt may Việt Nam đang chủ động mở rộng thị trường để giữ vững vị thế xuất khẩu chủ lực.
Ngày 30/5, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Thanh Niên tổ chức hội thảo với chủ đề 'Xây dựng nền kinh tế tự lực, tự cường' với sự tham gia của nhiều chuyên gia, doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam.
Hiện nhiều doanh nghiệp trong ngành dệt may đang tích cực xử lý đơn hàng, nhưng kế hoạch giao hàng chịu nhiều biến động khi một số khách hàng tạm dừng đơn hàng, hoặc yêu cầu đẩy nhanh tiến độ giao hàng để tranh thủ mức thuế 10%.
Việc chính quyền Mỹ tạm thời áp thuế đối ứng 10% đối với hàng hóa Việt Nam trong 90 ngày được coi là 'thời gian vàng' để doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, sớm hoàn thành các mục tiêu đề ra.
Hội chợ sẽ được tổ chức tại TP Hà Tĩnh với quy mô khoảng 250 gian hàng, trưng bày các sản phẩm tiêu biểu của các tỉnh, thành phố.
Thành phố Huế có số lượng doanh nghiệp xuất nhập khẩu tương đối lớn. Trong đó, hơn 200 doanh nghiệp được xác định chịu tác động trực tiếp từ các chính sách thuế đối ứng, tập trung chủ yếu trong lĩnh vực dệt may, sợi, nguyên phụ liệu, linh kiện ô tô, thủy sản, máy móc và thiết bị phụ tùng...
Việc Hoa Kỳ áp dụng chính sách thuế đối ứng với hàng hóa xuất xứ từ Việt Nam không chỉ là thách thức trước mắt mà còn đặt ra yêu cầu lâu dài trong việc thích ứng của doanh nghiệp Việt Nam.
Dù nguồn nguyên liệu trong nước ngày càng đa dạng, nhiều doanh nghiệp công nghiệp vẫn nhập khẩu. Theo đó, tự chủ nguyên liệu vẫn là bài toán đầy thách thức.
Trong 4 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu của Việt Nam đạt 140,3 tỷ USD, tăng 13% so với cùng kỳ. Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tiếp tục dẫn đầu với giá trị 29,3 tỷ USD. Các nhóm ngành khác như dệt may, giày dép và thủy sản cũng ghi nhận mức tăng trưởng tích cực.
Lũy kế từ đầu năm 2025 đến ngày 15/5, thương mại của Việt Nam với thế giới đạt 313 tỷ USD, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước.
So với cùng thời điểm năm 2024, tỷ giá các đồng ngoại tệ chủ chốt tăng cao so với đồng Việt Nam (VND). Trong khi một số doanh nghiệp nhập khẩu phải đối mặt với thách thức về chi phí thì doanh nghiệp xuất khẩu và cung ứng nội địa lại có thể tìm thấy cơ hội.
Ngày 15/5, nhân kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), tại thủ đô Moscow đã diễn ra lễ khai mạc giải bóng đá Sadovod 2025 của cộng đồng người Việt tại Tổ hợp thương mại Sadovod.
Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), tại thủ đô Moskva của Liên bang Nga đang diễn ra 2 giải bóng đá cộng đồng người Việt Nam sinh sống và làm việc tại Nga, là Giải bóng đá người Việt Chợ Sadovod 2025 và Giải bóng đá Lão tướng người Việt tại Nga 2025.
Tại thời điểm kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện xưởng may đang sản xuất hơn 1.000 sản phẩm may mặc giả mạo các nhãn hiệu 'Dior,' 'CD,' 'Dolce&Gabbana,' 'Gucci,' 'Burberry.'
Ngày 16/5, tại thôn Đông Mai, xã Khánh Hải, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, Chi cục Quản lý thị trường, Sở Công Thương tỉnh Ninh Bình phối hợp với phòng chức năng Công an tỉnh Ninh Bình phát hiện một xưởng may đang sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo một số nhãn hiệu nổi tiếng.
Ngày 16/5, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh phối hợp với Công an tỉnh phát hiện xưởng may do bà Phạm Thị Mừng làm chủ (thôn Đông Mai, xã Khánh Hải, huyện Yên Khánh) đang sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu nổi tiếng.
Thay vì lo toan và chờ đợi một phép màu trước 'bóng ma' thuế quan cao từ Mỹ, đây là lúc mà các doanh nghiệp dệt may nội địa cần hành động ngay lập tức, có những điều chỉnh chiến lược, thay đổi từ ngắn hạn, trung hạn cho đến ưu tiên những mục tiêu dài hạn. Nếu không hóa giải, nguy cơ bị phá sản là khó tránh khỏi.
Đoàn kiểm tra liên ngành số 1 thành phố đã kiểm tra đột xuất Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất dược phẩm công nghệ cao Nanotesla đóng trên địa bàn huyện Đan Phượng. Tại thời điểm kiểm tra, công ty đã bị xử phạt gần 60 triệu đồng.
Xuất khẩu dệt may của Việt Nam tăng mạnh trong các tháng đầu năm, nhưng lại có nguy cơ chững lại trong quý 4-2025.
Trước áp lực thuế quan, xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong tháng 4 tăng 15% so với cùng kỳ, lũy kế 4 tháng đầu năm tăng 11%. Đơn hàng trong quý III được dự báo có thể vẫn tốt, tuy nhiên từ quý IV sẽ bắt đầu sụt giảm, đòi hỏi cần có giải pháp trong ngắn và dài hạn để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của ngành.
Năm thị trường xuất khẩu lớn nhất của Campuchia bao gồm Mỹ, Việt Nam, Nhật Bản, Trung Quốc và Canada.
Ngày 10/4 vừa qua, Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố tạm dừng áp dụng mức thuế đối ứng với hơn 75 quốc gia, vùng lãnh thổ, trong đó có Việt Nam. Với mức thuế 10%, thời gian áp dụng trong 90 ngày được coi là 'thời gian vàng' để các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, sớm hoàn thành mục tiêu của quý II/2025.
Kinh tế thành phố Huế trong 4 tháng đầu năm 2025 ghi nhận những tín hiệu tích cực từ nhiều lĩnh vực trụ cột như du lịch, thương mại, công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Lượng khách du lịch tăng mạnh, tổng mức bán lẻ và kim ngạch xuất khẩu đều đạt tốc độ tăng trưởng hai con số…
Tối 7-5, các hồng y đã bắt đầu tiến vào Nhà nguyện Sistine, bắt đầu vòng bầu chọn đầu tiên nhằm tìm ra tân giáo hoàng.
Trong bối cảnh xuất khẩu trên thế giới đang đối mặt với nhiều rào cản mới, hai doanh nghiệp có vốn góp chi phối của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) là Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) và Tổng công ty Thép Việt Nam (VNSteel) đang chủ động xây dựng các giải pháp ứng phó.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm DBC, TNG và TCB.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 6/5.
Trong quý đầu năm 2025, thương mại Việt Nam - Campuchia lấy lại mốc 3 tỷ USD, tái lập con số từng đạt được trong quý 1/2022.
Trong bối cảnh đang chịu nhiều áp lực từ chính sách thuế đối ứng của Hoa Kỳ, doanh nghiệp dệt may đang triển khai nhiều giải pháp nhằm duy trì nhịp độ tăng trưởng cũng như nâng cao vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Với mức thuế 10%, thời gian áp dụng trong 90 ngày được coi là 'thời gian vàng' để các doanh nghiệp dệt may đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu hàng hóa. Đồng thời, những áp lực từ bên ngoài cũng đang tạo ra 'cú hích' cần thiết để các doanh nghiệp dệt may rời vùng an toàn, hướng tới một nền sản xuất thông minh, bền vững và chủ động hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu.