Tại nhiều khu vực, tuyến phố thuộc các quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng không khó để nhận thấy tình trạng lấn chiếm lòng đường, vỉa hè để kinh doanh buôn bán. Mọi việc chỉ đi vào nề nếp, vỉa hè thông thoáng mỗi khi có lực lượng chức năng xuất hiện.
Chất lượng môi trường sống tại các đô thị lớn hiện nay đang giảm thấp, gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân. Tại con phố Lò Đúc, Thủ đô Hà Nội, nằm nép mình trong con ngõ, số nhà 76 Lò Đúc gây nhiều ấn tượng và tò mò với nhiều giỏ cây xanh mát bao phủ.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc chăm lo đời sống nhân dân, nhất là đối với người nghèo. Bác căn dặn, chúng ta phải 'Làm cho dân có ăn; làm cho dân có mặc; làm cho dân có chỗ ở; làm cho dân có học hành. Bởi theo Người, dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc ấm'.
Chiều 1-10, chị Ngọc ở phường Phạm Đình Hổ (quận Hai Bà Trưng) đưa con gái sang nhà bạn học nhóm tại ngõ 76, phố Lò Đúc, cùng quận. Khi mới đi đến đầu ngõ, hai mẹ con rất bất ngờ khi thấy một không gian xanh hiện ra trước mắt rất đẹp.
Xu hướng quà tặng 20/10 năm nay có sự dịch chuyển thú vị. Khách hàng quan tâm đến giá trị cuộc sống của những người phụ nữ thân yêu.
Sáng 18-10, quận Hai Bà Trưng tổ chức lễ gắn biển công trình Vườn hoa Thi Sách chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Sáng nay, 18/10, Quận ủy - HĐND - UBND - UB MTTQ Việt Nam Quận Hai Bà Trưng tổ chức Lễ gắn biển công trình chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tại 2 công trình trên địa bàn.
Trong số này có 8 cây có dấu hiệu bị xâm hại và Sở Xây dựng đang phối hợp xác minh, làm rõ để có cơ sở chặt hạ, đánh gốc, trồng cây thay thế.
Nếu tính từ ngày đầu thành lập, nhiều trường đại học ở Việt Nam đã có tuổi đời trên 100 năm.
Những bức ảnh đen trắng của hai nhiếp ảnh gia Lê Bích và Andy Soloman (Vương quốc Anh) trưng bày tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cũ Hà Nội đã đem đến cho công chúng những ký ức đẹp về Hà Nội trong những năm qua.
Chỉ duy nhất Hà Nội mới có cửa ô - nơi lưu giữ ký ức về những cổng thành của kinh thành Thăng Long xưa, chứa đựng những câu chuyện hấp dẫn về một thời kỳ lịch sử của vùng đất kinh kỳ.
Hà Nội đang tưng bừng kỷ niệm 70 năm ngày tiếp quản Thủ đô, tôi vẫn nghĩ sẽ là tuyệt vời hơn nếu Thủ đô vẫn còn những hàng cây cổ thủ một thời xanh rợp bóng. Có chút hiểu biết về ngành lâm nghiệp tôi rất mong Hà Nội ngày càng văn minh hơn giàu đẹp hơn và nhất là xanh hơn...
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Bác Hồ luôn nặng nghĩa nặng tình với Thủ đô Hà Nội. Hồ Chí Minh đã gắn bó với vùng đất mà vua Lý Thái Tổ ví là có thế 'rồng cuộn, hổ ngồi' để 'mưu toan việc lớn cho muôn đời'!
Nhiều người mỗi khi đi ngang qua ngõ 76 phố Lò Đúc (Hà Nội) lại dừng bước nhìn những chậu/giỏ cây xanh mướt mắt 'phủ' khắp ngõ nhỏ.
Có người đã hỏi vui tôi là: 'Nếu như nhớ tới Hà Nội, anh sẽ nhớ gì nhất?'. Quả là một câu hỏi khó. Khó là bởi Hà Nội luôn là nỗi nhớ trong tôi, cả khi đi xa hay lúc ở gần. Nhưng có lẽ điều mà tôi luôn nhớ là những hàng cây trên phố.
Bão số 3 (Yagi) đã quật đổ 8.700 cây xanh trong nội đô Hà Nội, trong đó có thể dựng trồng lại được khoảng 1.900 cây.
Sau đợt vận động ra quân dọn dẹp đường phố, cây cối gãy đổ sau bão số 3 đã cơ bản được dọn dẹp. Các quận đang tiếp tục kế hoạch trồng lại cây xanh.
Bão số 3 (Yagi) đã đi qua nhưng những gì nó để lại thật đau đớn. Quảng Ninh, Hải Phòng là hai địa phương bão Yagi đổ bộ trực tiếp, nhưng với nhiều tỉnh, thành khác sức tàn phá của nó cũng thật khủng khiếp. Với Thủ đô Hà Nội, thành phố của cây xanh, nhìn những hàng cây đổ rạp, bật gốc, bị xé toạc lòng không khỏi xót xa.
Hà Nội đang khẩn trương khắc phục sự cố sau mưa bão. Với các cây cổ thụ, có giá trị, sẽ cố gắng hết sức để bảo vệ, phục hồi.
Nhiều tuyến đường tại phố cổ Hà Nội sáng nay chưa thể lưu thông do cây cổ thụ bị gãy đổ.
Theo Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Hà Nội, ngay khi có các bản tin dự báo, cảnh báo thời tiết, thiên tai bất lợi và các chỉ đạo, hướng đẫn của Trung ương và thành phố; các cấp, các ngành đã chủ động triển khai các văn bản, hoạt động phòng ngừa, ứng phó với bão theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
Ngay trong đêm 7/9 khi bão số 3 đổ bộ, lực lượng chức năng các địa phương đã túc trực ứng phó khắc phục sự cố nhằm đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của nhân dân.
Trong cơn bão số 3 vừa quét qua các tỉnh, thành phía Bắc, mạng xã hội đồng loạt chia sẻ những câu chuyện đầy tình người. Cộng đồng mạng không ngừng ca ngợi tinh thần đoàn kết của người Việt Nam.
Theo thông tin từ Trung tâm Khí tượng thủy văn quốc gia, tối 7/9 là thời điểm bão số 3 tác động mạnh nhất vào đất liền. Lúc 20 giờ, vị trí tâm bão số 3 khoảng 21,0 độ vĩ bắc; 105,8 độ kinh đông, trên đất liền Thủ đô Hà Nội. Sức gió mạnh cấp 10, giật cấp 12 kèm theo giông lốc, mưa lớn khiến cây tại nhiều khu vực của Hà Nội bị quật đổ. Lực lượng chức năng khẩn trương khắc phục hậu quả của bão số 3 ngay trong đêm.
Đến 22h, tuy tâm bão đã qua khu vực trung tâm Thủ đô nhưng vùng ảnh hưởng vẫn còn rộng, bão vẫn sẽ tiếp tục quần thảo khu vực Hà Nội trong vài tiếng đồng hồ nữa, người dân vẫn cần hết sức cảnh giác.
Sáng nay (7/9) ngoài các chợ truyền thống, dân sinh vẫn họp bình thường các mặt hàng thực phẩm rau xanh rất dồi dào, giá cả vẫn ổn định so với 2 ngày trước đó,
Mỗi năm đến mùa mưa bão, người dân Hà Nội không khỏi lo lắng về tình trạng cây xanh gãy đổ có thể xảy ra bất cứ lúc nào, gây thiệt hại về tài sản, sức khỏe và tính mạng người dân.
Thời gian gần đây, Hà Nội xuất hiện nhiều cơn mưa lớn. Hiện nay, trên nhiều tuyến phố có dấu hiệu cây nghiêng ngả, mục rỗng, chết khô... nguy cơ tiềm ẩn đe dọa người đi đường, người dân sinh sống xung quanh.
Trên nhiều tuyến phố ở Hà Nội, nhiều cây xanh, trong đó có nhiều cây cổ thụ với thân cao, tán rộng chết khô, lộ nguyên gốc và rễ, ngả nghiêng ra đường.
Cây xanh bóng mát ở các tuyến phố Hà Nội phong phú và đa dạng về chủng loài. Trong đó có những loài được coi là đặc trưng của Hà Nội với số lượng lớn như: xà cừ, phượng vĩ, bằng lăng, sấu, sao đen… làm nên đặc trưng cho từng tuyến phố như hàng cây sao đen ở phố Lò Đúc, xà cừ ở phố Hoàng Diệu, Hoàng Văn Thụ... Thế nhưng trên nhiều tuyến phố, cây cổ thụ vẫn bị bức tử chết mòn.
Xuất hiện trên nhiều tuyến phố ở Hà Nội, nhiều cây xanh, trong đó có nhiều cây cổ thụ với thân cao, tán rộng chết khô, mục rỗng khiến nhiều người dân bất an trước mùa mưa bão.
Hà Nội đang quản lý, chăm sóc hơn 1,1 triệu cây xanh đô thị, về cơ bản đã hạn chế gãy, đổ, gây nguy hiểm cho người dân. Tuy vậy, công tác quản lý chưa đáp ứng yêu cầu về cảnh quan, kiến trúc đô thị.
Theo thống kê, trên địa bàn 12 quận tại Hà Nội có hơn 8.000 cây cổ thụ (có độ tuổi tối thiểu 50 năm hoặc cây có đường kính phần thân từ 50 cm trở lên, tính từ gốc lên 1,3 m) gồm các loài chủ yếu như: Bàng, Bằng lăng, Chẹo, Đa, Lan, Lát hoa, Lim xẹt (Muồng thẫm), Long não, Muồng đen...
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, trên địa bàn 12 quận hiện có hơn 8.000 cây cổ thụ. Đây là những cây có độ tuổi tối thiểu 50 năm hoặc cây có đường kính từ 50cm trở lên.
Cây xanh đường phố ở Hà Nội nổi trội hơn nhiều các thành phố khác, với nhiều tuyến đường có dải phân cách rộng trồng cỏ và cây xanh, điều đó đã góp phần tạo tạo nên diện mạo xanh của Thủ đô. Tuy nhiên chỉ số về tiêu chuẩn đất trồng cây xanh còn thấp, chưa đạt 50 cây/km.
Hiện nay, trên địa bàn Thành phố Hà Nội có nhiều khu đất dự án liên quan đến Tập đoàn Tân Hoàng Minh đang bị bỏ hoang hoặc sử dụng sai mục đích. Điều này ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, gây lãng phí tài nguyên đất.
Người dân quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) sắp có vườn hoa được xây trên phần đất xen kẽ giữa đường Thi Sách kéo dài và dự án 94 Lò Đúc được tháo dỡ một phần từ dự án 'đất vàng' quây rào nhiều năm của Tập đoàn Tân Hoàng Minh.
Phần đất xen kẹt giữa phố Thi Sách và dự án 94 phố Lò Đúc (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) bị bỏ hoang nhiều năm, đang được cải tạo thành vườn hoa, cây xanh. Công trình dự kiến hoàn thành đúng thời điểm chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng tình cảm của nhân dân với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là thước đo công bằng và chuẩn mực nhất
Hai ngày nay, người dân sống ở phố Lò Đúc, Hàn Thuyên, Hàng Chuối, Tăng Bạt Hổ, Nguyễn Cao, Lê Quý Đôn luôn có mặt để chia sẻ, giúp đỡ dòng người đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Nhà tang lễ Quốc gia (Hà Nội).
Vinh dự, tự hào là cảm xúc chung của lực lượng chức năng khi được phục vụ Lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng, tình cảm của nhân dân với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là thước đo chính xác nhất, qua sự kiện này sẽ đánh thức lương tri, trách nhiệm của nhiều người.
Ban Tổ chức Lễ tang thông báo từ 18 giờ ngày 25-7, người dân được vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhưng từ 16 giờ, hàng vạn người dân đã xếp hàng dài hàng km chờ vào Nhà tang Lễ quốc gia
Theo thông tin từ Ban Tổ chức Lễ tang, từ 18 giờ ngày 25/7, người dân được vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhưng từ 16 giờ, người dân đã xếp hàng dài trước Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội, chờ vào viếng Tổng Bí thư.
Theo thông báo từ Ban tổ chức Lễ Quốc tang, nhân dân sẽ được tạo điều kiện, sắp xếp vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Nhà tang lễ quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội từ 18 giờ hôm nay (25/7). Mặc dù chưa đến giờ vào viếng, ngay từ đầu giờ chiều, đông đảo các tầng lớp nhân dân đã xếp hàng dài bên ngoài nhà tang lễ chờ vào viếng Tổng Bí thư.
Chiều tối 25-7, tại Hà Nội và TPHCM, hàng ngàn người dân đổ về các ngả đường xung quanh Nhà tang lễ Quốc gia (Hà Nội) và Hội trường Thống Nhất TPHCM chờ vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Dòng người lặng lẽ xếp hàng ngay ngắn. Ai đến đây cũng có mong muốn tha thiết là được thắp nén nhang vĩnh biệt Tổng Bí thư.
16h chiều 25-7, dòng người đổ về các tuyến đường cửa ngõ dẫn vào Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội ngày càng đông. Lực lượng chức năng đã hướng dẫn người dân xếp hàng ngay ngắn, gọn gàng chờ đến giờ vào viếng đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
16h chiều 25-7, tại các tuyến đường dẫn vào Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội rất nhiều người dân đã xếp hàng chờ đến giờ vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.