Trước khi theo nghề giáo, thầy Phùng Bá Đam là chiến sĩ quân giải phóng có mặt tại Dinh Độc Lập vào thời khắc lịch sử trưa ngày 30/4/1975.
Đã 49 năm trôi qua nhưng khoảnh khắc dẫn giải Tổng thống cuối cùng của ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh đầu hàng vô điều kiện ngày 30/4/1975 vẫn vẹn nguyên trong ký ức của Trung tướng Phạm Xuân Thệ.
Chiến dịch Hồ Chí Minh từ ngày 26-30/4/1975 - chiến dịch quyết chiến trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 toàn thắng - là mốc son chói lọi trong lịch sử giải phóng dân tộc.
'Đối với chúng tôi, những năm tháng làm phóng viên chiến trường là thời gian ghi lại những ký ức hào hùng của dân tộc và cũng là thời gian tích lũy kinh nghiệm, hiểu biết về nghề làm báo, viết báo. Thật tự hào mỗi khi vào lại Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh, tôi lại đắm chìm trong nỗi nhớ ngày 30/4/1975'- Nhà báo Đậu Ngọc Đản - người phóng viên miền Bắc đầu tiên có mặt tại Dinh Độc Lập 30/4/1975, sau 50 năm, vẫn xúc động khi trò chuyện về những năm tháng lịch sử.
Có nhiều bài học được rút ra từ thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nhưng vấn đề cơ bản, cốt lõi nhất là bài học đại đoàn kết toàn dân tộc.
Ở cái tuổi xưa nay hiếm, dẫu sức khỏe có phần giảm sút nhưng mỗi năm, Trung tướng, Anh hùng LLVTND Phạm Xuân Thệ, nguyên Sư trưởng Sư đoàn 304, nguyên Tư lệnh Quân đoàn 2, nguyên Tư lệnh Quân khu 1 cũng vài lần vào Quảng Trị, thăm Khe Sanh. Trong trái tim Trung tướng Thệ, Khe Sanh là mảnh đất đặc biệt bởi nó gắn liền với ký ức về những năm tháng không thể nào quên.
Thành lập 15 chi hội với tổng số hội viên 1.338 người, Hội Truyền thống Chiến sĩ thành cổ Quảng Trị TP. Hà Nội ngày càng chứng tỏ sự trưởng thành và lớn mạnh với các hoạt động tri ân, về nguồn và nghĩa tình đồng đội đầy ý nghĩa.
Đại tá Bùi Văn Tùng - nguyên Chính ủy Lữ đoàn Xe tăng 203, Quân đoàn 2 được đề nghị truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
Sự kiện lịch sử trưa ngày 30/4/1975 - giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước từng được đưa vào hàng triệu bản ghi lịch sử 48 năm qua. Tuy nhiên, nhiều chi tiết trong ngày tháng lịch sử đó cần được thống nhất để phục vụ giáo dục truyền thống.
Đã 48 năm qua đi, nhưng ký ức về cuộc chiến vĩ đại giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vẫn còn nguyên trong tâm trí Đại tá Bùi Sáu.
Cùng ngắm nhìn những hiện vật thẫm đẫm ký ức hào hùng về ngày Giải phóng miền Nam 30/4/1975, ngày non sông Việt Nam thu về một mối...
Đại tá Bùi Văn Tùng, nguyên Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203, người soạn thảo phần lời tuyên bố chấp nhận đầu hàng của Tổng thống Dương Văn Minh, vừa mới qua đời.
Đại tá Bùi Văn Tùng, nguyên Chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203, Quân đội Nhân dân Việt Nam qua đời, hưởng thọ 94 tuổi.
Cùng ngắm nhìn những hiện vật thẫm đẫm ký ức hào hùng về Sài Gòn ngày 30/4/1975, ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, non sông Việt Nam thu về một mối...
Thời gian qua, trên một số website, blog xuất hiện các tin bài thiếu chính xác về việc ai là người soạn thảo lời tuyên bố đầu hàng cho Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh trưa ngày 30.4.1975.
'Trong cuộc đời binh nghiệp của tôi, ký ức cùng chỉ huy và đồng đội bắt sống và buộc tổng thống Dương Văn Minh, cùng nội các chính quyền Sài Gòn đầu hàng vô điều kiện là rất thiêng liêng, mãi bền vững cùng thời gian'.
Đó là chủ đề của hội thảo khoa học do Bộ Quốc phòng phối hợp với Tỉnh ủy Đồng Nai tổ chức vào hôm nay 28-4 tại hội trường Bộ Chỉ huy quân sự (CHQS) tỉnh.
Trong 2 ngày 22 và 23-4, đoàn Câu lạc bộ (CLB) Thủ trưởng Bộ Tư lệnh Quân đoàn 2 qua các thời kỳ do Trung tướng Phạm Xuân Thệ, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (nguyên Tư lệnh Quân đoàn 2, nguyên Tư lệnh Quân khu 1) làm trưởng đoàn, cùng các tướng lĩnh đã đến thăm, làm việc tại Quảng Bình.
Trung tướng Phạm Xuân Thệ là một nhân vật đặc biệt tại hội thảo khoa học Chiến thắng Đường 9- Nam Lào diễn ra ngày 19/3. Ông nhớ như in trận đánh bất ngờ chống lại lực lượng tăng thiết giáp của địch.
Nhân kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Đường 9 - Nam Lào (1971-2021), sáng 19-3, tại tỉnh Quảng Trị, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Tỉnh ủy Quảng Trị, tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng với chủ đề 'Chiến thắng Đường 9 - Nam Lào 1971 - Giá trị lịch sử và hiện thực'.
Sáng 10/12, Hội truyền thống Chiến sỹ Thành cổ Quảng Trị TP Hà Nội tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ II, nhiệm kỳ 2020-2025. Tham dự Đại hội có Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến cùng 400 đại biểu đại diện cho 846 hội viên toàn TP.
Sáng 10-12, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã dự Đại hội đại biểu lần thứ II Hội Truyền thống chiến sĩ Thành cổ Quảng Trị thành phố Hà Nội, nhiệm kỳ 2020-2025.
Các nhà báo-chiến sỹ của Thông tấn xã Giải phóng và Việt Nam Thông tấn xã đóng góp cho nhiếp ảnh Việt Nam những bức ảnh kinh điển về cuộc chiến tranh gian khổ mà oanh liệt của của dân tộc Việt Nam.
Trung tướng Phạm Xuân Thệ là người trực tiếp dẫn giải Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh từ Dinh Độc Lập tới Đài phát thanh Sài Gòn để tuyên bố đầu hàng vô điều kiện ngày 30/4/1975. Đó là thời khắc không bao giờ phai mờ trong tâm trí Trung tướng Phạm Xuân Thệ về ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng.
Sáng 5/3, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh gặp mặt Đoàn đại biểu Ban liên lạc truyền thống Cựu chiến binh Sư đoàn 304, Quân đoàn 2, do Trung tướng Phạm Xuân Thệ, Trưởng ban liên lạc làm Trưởng đoàn, nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Đại đoàn Vinh Quang - Sư đoàn 304 anh hùng (10-3-1950/10-3-2020).
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì phiên họp Thường trực Chính phủ; Các nhà khoa học Trung Quốc đang nghiên cứu về nguồn gốc bùng phát COVID-19... là những sự kiện nổi bật ngày 5.3.
Sáng 5/3, tại Phủ Chủ tịch, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh gặp mặt đoàn đại biểu Ban liên lạc (BLL) Truyền thống cựu chiến binh Sư đoàn 304, Quân đoàn 2, do Trung tướng Phạm Xuân Thệ, Trưởng BLL làm Trưởng đoàn, nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Đoàn Vinh Quang - Sư đoàn 304 anh hùng (10/3/1950-10/3/2020).