Giờ đây, những ngôi nhà mới khang trang đã thành hình trên nền đổ nát của những căn nhà cũ bị bão số 3 quật ngã ở Hải Dương.
Vỉa hè tại nhiều tuyến phố dự kiến cho thuê ở Hà Nội đang bị chiếm dụng để kinh doanh, làm bãi đỗ xe... khiến người đi bộ phải luồn lách.
Vỉa hè tại nhiều tuyến phố dự kiến cho thuê ở Hà Nội đang bị chiếm dụng để kinh doanh, làm bãi đỗ xe... khiến người đi bộ phải luồn lách.
Chiều 28-10, khu vực tổ 13, ấp 2, xã An Viễn, huyện Trảng Bom bị ngập sâu trên diện rộng sau mưa lớn kéo dài.
Sáng 15-10, Công ty TNHH MTV Xổ số kiến thiết tỉnh Tiền Giang phối hợp Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Hòa Khánh, huyện Cái Bè tổ chức Lễ trao tặng 5 căn nhà đại đoàn kết cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn tại các ấp: Hòa Phúc, Hòa Điền và Khu Phố.
Hải Dương đã khẩn trương thực hiện nhiều giải pháp cụ thể, thiết thực hỗ trợ người dân sớm ổn định cuộc sống với phương châm 'không để ai thiếu nhà, không có nhà ở sau bão'.
Sau nhiều ngày mưa lớn kéo dài, một số khu vực ở TP. Pleiku có hiện tượng sạt lở đất khiến người dân lo lắng. Trước tình hình đó, thành phố đang khẩn trương rà soát các vị trí xung yếu, các điểm có nguy cơ sạt lở để có giải pháp xử lý kịp thời.
Campuchia trở thành quốc gia sản xuất hạt điều thô lớn thứ hai thế giới. Còn Việt Nam đã chi hơn 1 tỷ USD để bao mua gần như toàn bộ lượng hạt điều từ quốc gia láng giềng này.
Chiều 5/9, người dân ở Thái Bình đã chủ động chằng chống nhà cửa, tàu thuyền để ứng phó bão số 3 (Yagi).
Để giảm thiểu ùn tắc trên địa bàn TP Hà Nội, Sở GTVT TP sẽ điều chỉnh kích thước vỉa hè, dải phân cách tại các vị trí đủ điều kiện trên 7 tuyến đường.
Gần 13 năm nay, người dân ở phường Nghĩa Chánh (TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi) quen thuộc với hình ảnh bà Nguyễn Thị Yến (64 tuổi) trong sắc phục của lực lượng bảo vệ dân phố. Từ tháng 7-2024 đến nay là sắc phục của lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở.
Hầu hết họ đều ở tuổi trung niên, nhiều người đã lên chức ông, bà. Nhưng rồi, với mong muốn mang đến cuộc sống bình yên cho nhân dân, họ đã xung phong tham gia, sẵn sàng làm 'cánh tay nối dài' của lực lượng công an trong bảo vệ, gìn giữ an ninh trật tự (ANTT). Đó là lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở trên địa bàn TP.Quảng Ngãi.
Chiếm dụng đất đường bộ và hành lang an toàn giao thông để xây dựng nhà, một hộ dân ở huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) vừa bị xử phạt 60 triệu đồng.
Ông Phạm Văn Công ở xã Định Sơn, huyện Cẩm Giàng, Hải Dương bị xử phạt 60 triệu đồng vì vi phạm hành lang an toàn giao thông và công trình thủy lợi.
4 xã trong tỉnh vẫn chưa dùng nước máy tập trung, vì sao?; Phòng chống cháy nhà trong ngõ nhỏ, phố nhỏ... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 20/6.
UBND huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) đã quyết định xử phạt ông Phạm Văn Công ở xã Định Sơn 60 triệu đồng vì vi phạm hành lang an toàn giao thông và công trình thủy lợi trên địa bàn xã Cẩm Hoàng.
Năm 2023, xuất khẩu hạt điều thu về 3,64 tỷ USD, nhưng ngành này cũng chi tới 3,19 tỷ USD để nhập nguyên liệu điều tươi.
Xây dựng chuỗi liên kết không còn là vấn đề mới trong sản xuất – tiêu thụ nông sản, nhưng để duy trì được chuỗi cung ứng nông sản xuất khẩu ổn định, hiệu quả cho các bên vẫn còn nhiều việc phải làm.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng mua đắt, bán rẻ khiến doanh nghiệp càng xuất khẩu càng lỗ của lúa gạo, điều hay cà phê đã được chính các doanh nghiệp và chuyên gia phân tích.
Những năm gần đây, xuất khẩu nông sản đóng góp ngày càng lớn vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước với nhiều mặt hàng có trị giá xuất khẩu trên 3 tỷ USD như gạo, cà phê, điều, rau quả…
Hạt điều từ Campuchia đang tràn sang Việt Nam với số lượng khủng khiến thế mạnh top đầu thế giới của Việt Nam quay trở lại thời kỳ nhập siêu.
Chi phí sản xuất quá cao, khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu nông sản bị bào mòn lợi nhuận, thua lỗ, thậm chí phải tạm dừng hoạt động.
Đẩy mạnh chế biến sâu để xuất khẩu hạt điều là cách để các doanh nghiệp tận dụng hiệp định thương mại, gia tăng giá trị cho ngành hàng này.
Hiện nay, nhiều quốc gia ở châu Phi và Campuchia đang đẩy mạnh hoạt động sản xuất điều thô và cải thiện chế biến sâu điều nhân. Cho nên dù Việt Nam đang đứng đầu thế giới về xuất nhập khẩu điều nhưng vị thế này chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ bên ngoài.
Trong khi nhiều doanh nghiệp đối mặt với khó khăn, thua lỗ thì Xổ số Quảng Ngãi lại có mức độ tăng trưởng tốt.
Không ít người đang chuyển hướng đầu tư sang đất nền do giá căn hộ chung cư tăng liên tục và neo cao.
Tình trạng tranh mua, tránh bán khiến nhiều nhà chế biến điều phải đóng cửa hoặc tạm dừng hoạt động, nguy cơ gây đứt gãy chuỗi cung ứng điều Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.
Nhìn từ mối lo giá thành cao hơn giá bán của ngành điều, hồ tiêu, cà phê cho đến thủy sản sẽ thấy áp lực của các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản ngày càng tăng, với một trong những vấn đề họ cần giải quyết là tự chủ nguồn nguyên liệu. Điều mong đợi là nên có thêm những giải pháp hữu hiệu để giữ được giá thành, giúp toàn bộ chuỗi cung ứng nông sản xuất khẩu vận hành một cách suôn sẻ, hài hòa được lợi ích của tất cả các bên.
Việt Nam giữ vai trò trung tâm của chuỗi cung ứng ngành điều trên toàn thế giới. Tuy nhiên tình trạng tranh mua, tranh bán của doanh nghiệp điều vẫn tiếp diễn khiến giá điều thô và điều nhân bị ảnh hưởng lớn, đang gây thiệt hại cho chính doanh nghiệp ngành điều.
Việt Nam là nước chế biến và xuất khẩu nhân điều lớn nhất, cũng là quốc gia nhập khẩu điều thô nhiều nhất thế giới.
2 tháng đầu năm 2024, nhiều tín hiệu tích cực đến với kinh tế Việt Nam. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, lũy kế từ ngày 1/1 đến hết ngày 14/2/2024, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 82,56 tỷ USD; tăng 17,1% so với cùng thời gian năm 2023; trong đó, xuất khẩu hàng hóa đạt tổng trị giá gần 43,83 tỷ USD; tăng 21,6% so với cùng thời gian năm 2023 và nhập khẩu hàng hóa đạt tổng trị giá 38,73 tỷ USD; tăng 12,4%.
Hội nghị điều quốc tế Việt Nam lần thứ 13 năm 2024 đã được Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) tổ chức ở tỉnh Quảng Bình ngày 27-2 với khoảng 370 khách quốc tế từ 40 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự.
Ngày 27/2, tại thành phố Đồng Hới, Quảng Bình, hơn 300 doanh nghiệp, chuyên gia, tổ chức đến từ 40 quốc gia đã tham dự khai mạc Hội nghị Điều quốc tế lần thứ 13.
Sáng nay, 27/2, tại TP. Đồng Hới, hội nghị Điều quốc tế Việt Nam lần thứ 13 năm 2024 do Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) và Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) phối hợp tổ chức đã chính thức khai mạc.
Ngày 27/2, tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình diễn ra Hội nghị điều quốc tế Việt Nam lần thứ 13. Đây là sự kiện thường niên của ngành điều, là dịp kết nối giao thương và bàn những giải pháp phát triển bền vững ngành điều của Việt Nam cũng như thế giới.
Hơn 300 doanh nghiệp, chuyên gia, tổ chức đến từ gần 40 quốc gia trên thế giới tham dự Hội nghị hạt điều quốc tế Việt Nam tại TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình từ ngày 26-2 đến 28-2-2024.
Hội nghị Điều Quốc tế Việt Nam 2024 nhằm nắm bắt thông tin, kết nối giao thương và bàn luận những giải pháp cho phát triển và bền vững của mỗi doanh nghiệp, ngành điều mỗi nước và ngành điều toàn cầu.
Ngày 27-2, Hội nghị điều quốc tế Việt Nam lần thứ 13 năm 2024 do Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) tổ chức tại Quảng Bình với khoảng 370 khách quốc tế từ 40 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự.
VINACAS mong muốn các tổ chức quốc tế, hiệp hội điều các nước, các chuyên gia, doanh nhân phân tích, đánh giá, nhận định và đề xuất những giải pháp, sáng kiến nhằm định hình lại chuỗi cung ứng điều toàn cầu. Theo đó, sự điều chỉnh lại chuỗi giá trị giúp ngành điều Việt Nam và thế giới phát triển ổn định trong thời gian tới.
Tình trạng 'tranh mua - tranh bán' vẫn diễn ra khiến giá điều thô và điều nhân bị ảnh hưởng lớn, đang gây thiệt hại cho chính doanh nghiệp ngành điều.
Giá thành cao hơn giá bán đã khiến doanh nghiệp xuất khẩu điều Việt Nam và các nước bị thua lỗ. Việc định hình lại chuỗi cung ứng điều toàn cầu là cần thiết.
Tính đến thời điểm giao thừa Tết Giáp Thìn, các tàu của Chi đội Kiểm ngư số 4 đã bám biển Trường Sa gần 1 tháng. Với mục tiêu kiểm soát tốt ngư trường, làm điểm tựa vững chắc giúp ngư dân yên tâm vươn khơi, bám biển cán bộ, nhân viên Kiểm ngư luôn hiện diện trên biển trong mọi điều kiện thời tiết.
Mùng 5 Tết, dòng người đổ về sau kỳ nghỉ khiến các cửa ngõ Hà Nội, TP.HCM chật cứng.
Nước ta sản xuất điều lớn thứ 4 thế giới nhưng sản lượng điều mới chỉ đáp ứng được khoảng 12% nhu cầu của các doanh nghiệp chế biến. Do đó, các doanh nghiệp trong ngành mong muốn được cơ quan quản lý hỗ trợ hợp tác, khai thác, phát triển mở rộng vùng nguyên liệu sang Campuchia và Nam Lào.
Tuy kinh tế thế giới suy yếu, lạm phát tăng cao và xung đột quốc gia tiếp tục ảnh hưởng tiêu cực đến ngành điều toàn cầu, Việt Nam vẫn kỳ vọng vào những chuyển động tích cực trong năm 2024.