Tiếp lửa sáng tạo từ lịch sử dân tộc

Nhìn lại những sự kiện văn hóa nổi bật trong năm 2024, vượt lên trên tất cả là câu chuyện về sự thành công, về yếu tố thu hút khán giả lẫn hiệu ứng xã hội của các tác phẩm kết hợp khéo léo giữa chất liệu lịch sử và âm nhạc hiện đại. Điều đặc biệt là những tác phẩm này còn khơi gợi niềm tự hào dân tộc và tình yêu với cội nguồn văn hóa.

Văn học về chiến tranh: Viết bao nhiêu cũng không đủ

Có phải thành tựu của văn học thời chiến tranh chống Mỹ ở giá trị tuyên truyền nhiều hơn, mà giá trị nghệ thuật thì ít; âm hưởng ngợi ca là chủ yếu; rất thiếu vắng nỗi buồn với cái đau thân phận?

Sức sống vượt thời gian của hình tượng anh bộ đội Cụ Hồ

Trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam, hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ là sợi chỉ đỏ xuyên suốt hàng thập kỷ. Cho đến nay, hình ảnh này vẫn được kế thừa và phát huy.

Lớp học kỳ lạ ở 19 Hàng Buồm

Cận ngày 20/11 của nhà giáo lại nhớ về một lớp học kỳ lạ dịp cuối thu cách nay 35 năm. Đó là lớp 'Hướng dẫn sáng tác văn học' do Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nội tổ chức. Sáng kiến bắt đầu từ hai vị lãnh đạo Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội (Thường gọi là Hội Văn nghệ Hà Nội) là nhà thơ Bằng Việt (Tổng thư ký Hội) và nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn.

Bệnh 'nhạc liêu'

Muốn thu hút sự chú ý của công chúng cho các chương trình mít tinh thì luôn phải có ca múa nhạc. Những người thực hiện chương trình muốn những tiết mục này làm mềm mại cảm xúc nhằm chuyển tải thông điệp một cách tự nhiên nhất. Có những chương trình sân khấu sàn diễn đồ sộ và diễn viên huy động kiểu 'biển người'.

Người con của hai nền văn hóa Việt Nam – Hungary

Chúng tôi gặp chị Phan Bích Thiện, Phó chủ tịch Hiệp hội người Việt Nam tại Hungary, Chủ tịch Diễn đàn Phụ nữ Việt Nam tại Châu Âu trong một buổi sáng mùa thu Hà Nội và bị ấn tượng bởi phong cách lịch thiệp, giọng nói nhỏ nhẹ và cách nói chuyện dễ gần.

'Anh con trai làng Thạch Linh thương mẹ'

Có một lần gần đây, tôi gặp câu hỏi của một bạn yêu thơ :' Ai là tác giả bài thơ 'Anh con trai làng Thạch Linh thương mẹ'? Tim tôi bỗng nhói lên vì nhớ các anh Nghiêm Đa Văn, Trần Quốc Anh và Trần Quốc Thực...

Chiêm nghiệm cuộc sống với 'Những bức thư gửi từ hành trình sống'

'Những bức thư gửi từ hành trình sống' là cuốn sách thứ 3 của tác giả, nhà thơ Đinh Hoàng Anh, trong bộ sách 'Những bức thư' mà chị dự định sẽ xuất bản khoảng 7 cuốn.

Gương mặt thơ: Thanh Thảo

Là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ thơ chống Mỹ cùng thời với Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh, Bằng Việt, Hoàng Nhuận Cầm, Lưu Quang Vũ, Nguyễn Trọng Tạo, Phạm Tiến Duật, Thu Bồn... nhưng Thanh Thảo có một giọng thơ riêng, thiên về trí tuệ và một lối tư duy trực cảm.

Người 'hồi sinh' cây dược liệu quý

Đang có công việc ổn định với mức lương cao ở Hà Nội, anh Phạm Tiến Duật bất ngờ 'bỏ phố về rừng'. Sau bao nhiêu vất vả, khó khăn, đến nay anh Duật đã góp phần quan trọng vào việc hồi sinh, bảo tồn và phát triển cây trà hoa vàng trên vùng đất Nho Quan.

Vẻ đẹp Bộ đội Cụ Hồ làm rạng ngời trang sách giáo khoa ngữ văn phổ thông

Từ trước đến nay, hình tượng Bộ đội Cụ Hồ là một trong những hình tượng trung tâm trong chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn.

Khai thác lợi thế nông sản bản địa

Để nâng cao đời sống cho người dân khu vực nông thôn và đưa nông sản địa phương vươn xa trên thị trường, thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã tập trung phát triển sản phẩm lợi thế địa phương.

Cố sự tân biên 'Vòng trắng' và 'Sẹo đất'- Kỳ cuối: Chân dung 'thủ phạm'

Bây giờ thì hun hút vời vợi những khoảng cách. Mặc dù các Ban của T.Ư Đoàn, những báo Tiền Phong, Thiếu niên, NXB Thanh Niên, NXB Kim Đồng… đóng gần nhau. Nhớ về một thời gần gụi thương mến những gắn kết có lẽ do nhà ăn tập thể của TƯ Đoàn 55 Quang Trung ở ngay sát cơ quan tôi.

Nhà văn, nhà báo Như Bình: Được viết, được vẽ là một cách để làm bạn với chính mình

Thượng tá, nhà văn Như Bình, Trưởng ban Chuyên đề, Báo Công an nhân dân quan niệm, viết hay vẽ đều là cách chị làm bạn với chính mình. Trong hành trình sống ấy, để làm bạn được với chính mình, chia sẻ, tha thứ và yêu thương mình là điều may mắn nhất.

Danh hiệu Bộ đội Cụ Hồ - Biểu tượng văn hóa quân sự thời đại Hồ Chí Minh - Bài 2: Bộ đội Cụ Hồ - một cấu trúc biểu tượng văn hóa quân sự đặc sắc

Văn hóa quân sự Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh mang đặc trưng của đường lối chiến tranh nhân dân, phát huy cao nhất sức mạnh toàn dân để giải phóng đất nước, nên quan hệ quân dân là quan hệ ruột thịt trong cơ thể Tổ quốc. Trong cấu trúc nhân cách văn hóa, Bộ đội Cụ Hồ vừa mang bản sắc văn hóa Việt (yêu nước, dũng cảm, mưu trí, bất khuất, vị tha...), nhưng phải chiến đấu với những kẻ thù hung bạo, nham hiểm nhất thế giới nên vừa kế thừa, phát triển nâng cao tinh hoa truyền thống giữ nước vừa hiện đại hóa ở nghệ thuật tác chiến vượt lên trên kẻ thù có những vũ khí tối tân, để giành chiến thắng.

Kỷ niệm với nhà thơ Phạm Tiến Duật

Tôi học cùng trường cấp 3 Hùng Vương (nay là trường THPT Hùng Vương, thị xã Phú Thọ) với nhà thơ Phạm Tiến Duật (sinh năm 1941), cùng là bộ đội Trường Sơn thời chống Mỹ, song trước năm 1975 tôi ít gặp anh. Anh Duật hơn tôi 6 tuổi, học cấp 3 (khóa 1958-1961) trước tôi 4 năm.

Chút kỷ niệm riêng tư với nhà thơ Phạm Tiến Duật

Tôi gặp anh Phạm Tiến Duật lần đầu tiên vào tháng 12/1985 tại Hà Nội trong Hội nghị những người viết văn trẻ toàn quốc lần thứ III.

Rung động văn chương bên lề sân cỏ

Giải vô địch bóng đá châu Âu đang sôi động ở nước Đức xa xôi, nhưng những tín đồ túc cầu giáo nước ta vẫn hồi hộp dõi theo từng trận đấu. Giới văn chương cũng không ngoại lệ. Dù không ai tin các tác giả 'mạnh miệng yếu chân' có khả năng chạy đủ một vòng sân vận động cấp huyện, song tình yêu bộ môn thể thao vua của họ thì không thể nghi ngờ. Có điều, họ bày tỏ tình yêu ấy có chút đặc biệt.

Nhà báo làm thơ: 'Thơ là định mệnh, báo là định danh'

Điểm lại những nhà báo nổi tiếng trong làng báo Việt Nam đến hôm nay hầu như ai cũng biết làm thơ và còn làm thơ rất hay. Đầu tiên, chính là người thầy của Báo chí cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, sau đó là Chế Lan Viên, Chu Cẩm Phong, Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh… và Hải Đường, Trần Gia Thái (Câu lạc bộ Nhà báo Hà Nam). Cùng dùng ngôn ngữ làm phương tiện biểu đạt, nhưng khi làm thơ là 'bứt hương trên ngọn cây', khi làm báo 'thì phải nếm cả rễ cây dưới đất'.

Hà Nội: Đề thi văn lớp 10 trùng tác phẩm năm 2021, nhiều thí sinh 'lệch tủ'

Theo các thí sinh, đề thi môn Ngữ văn kỳ thi vào lớp 10 của Hà Nội năm nay rơi vào bài thơ 'Đồng chí' của nhà thơ Chính Hữu, tác phẩm này đã có trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2021.

Chỉ là một kỳ thi thôi, rồi con sẽ đến đích của mình!

Hôm nay là ngày đầu tiên của kỳ thi vào lớp 10 và sáng nay thi môn Văn. Tôi thức dậy từ sáng sớm, lòng ngổn ngang cảm xúc. Những năm tháng học hành của con cuối cùng cũng đã đến ngày này, ngày đầu tiên của bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời con.

Tái diễn 'Kaito Kid' đoán đề thi Ngữ vào lớp 10 năm 2024

Ngay sau khi thí sinh Hà Nội hoàn thành thủ tục dự thi vào lớp 10, tài khoản dự đoán đề thi gây xôn xao dư luận mấy năm qua - Kaito Kid đã tung dự đoán đề thi môn Ngữ văn năm 2024 Hà Nội.

'Cái gạt nước xua đi nỗi nhớ…'

Tháng 5 năm nay, nhân kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn, nhiều câu chuyện được kể lại, nhiều ký ức được nhắc nhớ. Và nhiều người lại nhắc đến nhà thơ Phạm Tiến Duật với những bài thơ Trường Sơn của ông.

Binh chủng đặc biệt ở Trường Sơn

Tạo nên sức mạnh Trường Sơn là tổng lực của cả dân tộc, của cả thời đại, trong đó có sự đóng góp của đội ngũ báo chí, văn nghệ sĩ.

Truyện cực ngắn - Một thể loại văn học cần phát triển

Truyện cực ngắn (novelless) hay còn gọi là truyện mi-ni là loại truyện ngắn rất ngắn, có dung lượng tối đa chỉ 300 âm tiết. Ngoài việc thu nhỏ về lượng chữ nghĩa, còn không thể mở rộng về thời gian, không gian.

Tuổi 18, chị mang thanh âm Quan họ vào chiến trường miền Nam

Đoàn Văn công Hà Bắc bị biệt kích truy đuổi, các đơn vị bộ đội yểm trợ chúng tôi chạy thoát thân về trạm 34. Vừa đến chân núi thì trên đỉnh có tiếng gọi vọng xuống rằng 'Ngải ơi', tôi nhảy lên sung sướng vì nghĩ gặp được người làng. Tôi thoăn thoắt chạy lên lưng núi còn người kia từ đỉnh chạy xuống. Ai mà ngờ, tại đỉnh Trường Sơn, tôi và người yêu đã gặp lại nhau.

Chuyện nhỏ mà không nhỏ về một nhà thơ lớn

Là một trong những cây đại thụ của thơ ca Việt Nam từ trước Cách mạng tháng Tám đến nay, nhà thơ Huy Cận (31/5/1919 - 1/9/2005) đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong ngành văn hóa. Ông từng là Bộ trưởng đặc trách văn hóa - thông tin, đại biểu quốc hội một số nhiệm kỳ, Viện sĩ hàn lâm thơ thế giới.

Đợt 'ra quân' lớn của văn nghệ sĩ

Theo kế hoạch tổng kết 50 năm nền văn học, nghệ thuật (VHNT) Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất (30-4-1975 / 30-4-2025), các hội VHNT Trung ương và địa phương sẽ phát động sáng tác, quảng bá tác phẩm văn nghệ với chủ đề 'Chung một cơ đồ Việt Nam'. Sau rất nhiều năm, đây là cuộc vận động sáng tác với quy mô lớn, toàn diện của VHNT cách mạng.

Văn nghệ sĩ lực lượng vũ trang phải tiên phong

Văn nghệ sĩ lực lượng vũ trang chính là hạt nhân của nền văn học nghệ thuật Việt Nam trên con đường đổi mới và phát triển

'Trở về dòng sông tuổi thơ'

Những năm cuối thập niên 1980, bài hát 'Trở về dòng sông tuổi thơ' của nhạc sĩ Hoàng Hiệp được phổ biến rộng rãi và được đánh giá là một trong những ca khúc xuất sắc viết về tình yêu quê hương đất nước: 'Trong tim ai cũng có một dòng sông riêng mình/ Tim tôi luôn gắn bó với dòng sông tuổi thơ/ Con sông tôi tắm mát/ Con sông tôi đã hát/ Con sông cho tôi đậm một tình yêu nước non quê nhà'...

Kết nối sản phẩm OCOP với du lịch

Kết nối sản phẩm OCOP gắn với phát triển du lịch là hướng đi cần thiết, vừa góp phần định vị điểm đến, gia tăng trải nghiệp cho du khách, vừa quảng bá, thúc đẩy tiêu thụ, gia tăng giá trị cho sản phẩm OCOP, phát triển kinh tế cho khu vực nông thôn.

Kết nối sản phẩm OCOP với du lịch

Kết nối sản phẩm OCOP gắn với phát triển du lịch là hướng đi cần thiết, vừa góp phần định vị điểm đến, gia tăng trải nghiệp cho du khách, vừa quảng bá, thúc đẩy tiêu thụ, gia tăng giá trị cho sản phẩm OCOP, phát triển kinh tế cho khu vực nông thôn.

'Góc nhìn đa chiều...' của Phạm Xuân Trường

Góc nhìn đa chiều trong sáng tạo văn học, nghệ thuật' là tập phê bình, tiểu luận được thực hiện công phu trong nhiều năm của Đại tá, nhà văn Phạm Xuân Trường (sinh năm 1974 tại Hải Phòng), Tổng Biên tập, Giám đốc NXB Quân đội nhân dân.

'Trong vài trăm phong bì tiền mừng đám cưới tôi có một... bài thơ'

'Trong vài trăm phong bì tiền mừng đám cưới mà có một phong bì đựng một bài thơ viết tặng đám cưới của mình thì quá đặc biệt, quá hạnh phúc...', nhà thơ Nguyễn Quang Thiều chia sẻ.

Mùa nhót chín về trên phố

Xưa nay người ta thường nhắc tới Hà Nội với những gánh hàng hoa chở mùa về trên phố, ít ai để ý rằng, những gánh quả cũng mang tới những nét duyên thầm trên phố phường Hà Nội, báo hiệu một mùa mới đang về trên từng con ngõ…

Bài thơ 'Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây', khúc hát yêu thương của một thời hoa lửa

Nếu mỗi một nhà thơ có một 'vùng đất thẩm mỹ ' riêng thì với Phạm Tiến Duật hẳn đó phải là núi rừng Trường Sơn, tuyến đường Trường Sơn trong những năm tháng chiến tranh chống mỹ cứu nước.

Bây giờ hoa cúc vàng mê nắng chiều...

Đã 18 năm nhà thơ Đồng Đức Bốn đi xa (2/2006-2/2024) khi ở tuổi 58, nhưng thơ ông vẫn được nhắc tới, nhất là những vần thơ lục bát:

Ngày thơ trên quê hương núi Ấn - sông Trà

Qua nhiều lần tổ chức, Ngày thơ trên quê hương núi Ấn - sông Trà đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng công chúng yêu thơ.

Thơ trong đời sống người Việt

Ngày Thơ Việt Nam là một hoạt động văn hóa lớn, được tổ chức thường niên vào Tết Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng). Việc có một ngày hội tôn vinh thơ ở đất nước 'Lưng đeo gươm, tay mềm mại bút hoa', yêu thi ca nhất nhì thế giới này là một sự độc đáo, riêng có.

'Mùa chim én bay' - bản tình ca của yêu đương và hạnh phúc

Ca khúc 'Mùa chim én bay' mở ra cho ta như thấy mùa xuân đang ùa về với gió đồng nhè nhẹ thổi, hương hoa ngan ngát, chim én bay lượn rợp trời. Tình yêu của tuổi trẻ, của lứa đôi trong mùa chim én bay gợi cho tất cả chúng ta những giây phút yêu đương và hạnh phúc.

Lắng tai nghe Chương trình phát thanh Văn nghệ của Đài Tiếng nói Việt Nam

Đã từ lâu lắm rồi, nhạc hiệu của Chương trình phát thanh văn nghệ của Đài Tiếng nói Việt Nam vẫn vang lên mỗi ngày.

Bộ Công Thương dự báo sức mua mùa Tết Giáp Thìn 2024 tăng trên 10%

Bộ Công Thương dự kiến sức mua năm nay có thể tăng trên 10% so với cùng kỳ năm trước. Nguồn cung các mặt hàng thiết yếu cũng được các doanh nghiệp chủ động chuẩn bị từ rất sớm với lượng hàng dự trữ tăng từ 10-25% so với cùng kỳ.