168 em tiêu biểu xuất sắc, đại diện hơn 120.000 học sinh quận Hà Đông vinh dự có mặt tại buổi lễ tuyên dương khen thưởng.
Nhiều ý kiến cho rằng, nếu Hà Nội phân tuyến tuyển sinh theo thực tế nơi ở của học sinh thay vì địa giới hành chính sẽ tạo thuận lợi cho người dân.
Chủ trương các trường tiểu học, THCS tổ chức dạy học 2 buổi/ngày miễn học phí tùy theo điều kiện của từng địa phương về cơ sở vật chất, tài chính và giáo viên từ năm 2025-2026 nhận được nhiều quan tâm. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là làm sao để phát huy hết hiệu quả của buổi học 2 giúp học sinh phát triển toàn diện, trong đó có các môn nghệ thuật, âm nhạc, thể thao...
Dạy học 2 buổi/ngày cần sự chuẩn bị nhiều điều kiện từ nhà trường, địa phương, ngành giáo dục. Cơ sở vật chất chưa đủ, nhưng nhà trường hoàn toàn có thể triển khai hiệu quả mô hình dạy học này.
Việc Hà Nội dự kiến phân tuyến tuyển sinh theo vị trí thực tế nơi ở, thay vì theo địa giới hành chính đang được phụ huynh học sinh đặc biệt trông đợi.
Trong quá trình thực hiện dạy 2 buổi/ngày cấp THCS, THPT đã xuất hiện những khó khăn cần tháo gỡ để việc triển khai dần đi vào quy củ...
Với tinh thần chủ động, Hà Nội đang chuẩn bị các điều kiện từ sớm, từ xa để tổ chức các kỳ thi, tuyển sinh an toàn, đúng quy chế.
Trong bối cảnh năm học 2025 – 2026 có nhiều biến động cả về quy định tuyển sinh và điều chỉnh địa giới hành chính, việc giữ ổn định công tác tuyển sinh đầu cấp đang là ưu tiên hàng đầu của các địa phương.
Chỉ còn khoảng 3 tháng, kỳ thi lớp 10, kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đầu cấp năm học 2025 - 2026 chính thức diễn ra. Với tinh thần chủ động, Hà Nội đã chuẩn bị mọi điều kiện từ sớm, từ xa để bảo đảm tổ chức tuyển sinh an toàn, đúng quy chế.
Giáo dục mầm non cần có những đổi mới căn bản và thực tiễn hơn...
Thông tin sắp xếp cấp xã, phường khiến nhiều phụ huynh tại Hà Nội lo lắng. Tuy nhiên, theo cán bộ ngành giáo dục, việc sắp xếp cấp xã, phường không ảnh hưởng đến phân tuyến tuyển sinh đầu cấp hiện nay.
Nhiều phụ huynh bày tỏ băn khoăn khi thời điểm sáp nhập cấp xã hoàn thành trước 30/6, có thể nhiều phường gộp làm một phường, việc tuyển sinh đầu cấp học mầm non, tiểu học sẽ thay đổi.
Thành phố Hồ Chí Minh có hệ thống di sản đa dạng, mang đặc trưng của vùng đô thị sông nước. Nhiều năm qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản luôn được thành phố quan tâm, đầu tư, góp phần mang lại sức sống mới trong việc phát triển văn hóa, du lịch trên địa bàn.
Một tài khoản tự nhận phụ huynh Trường THCS Mỗ Lao, quận Hà Đông (Hà Nội) có ý kiến về việc nhà trường gọi đến ký đơn đăng ký học thêm tự nguyện có thu tiền. Tuy nhiên, hiệu trưởng trường này khẳng định, không có chuyện ép học thêm.
Khi Thông tư 29 có hiệu lực, nhiều phụ huynh lo lắng, nhà trường sẽ dừng dạy học 2 buổi/ngày, dừng ôn thi cuối cấp khiến học sinh vất vả tìm chỗ học.
Ngày 24-1, Ban Thi đua - Khen thưởng (Sở Nội vụ Hà Nội) đã ban hành Công văn số 35/BTĐ-NV2 về việc đăng tải thông tin lấy ý kiến nhân dân đối với các tập thể, cá nhân đề nghị khen thưởng cấp Nhà nước.
Theo thông tin từ Ban Thi đua - Khen thưởng TP Hà Nội, đơn vị đã nhận được Tờ trình của các về việc đề nghị tặng thưởng Huân chương Lao động cho các tập thể, cá nhân thuộc TP Hà Nội, đã có thành tích trong công tác.
Chính phủ quy định xe đưa đón học sinh phải được sơn màu vàng thống nhất trên toàn quốc là cần thiết nhằm phân biệt với các xe khác khi lưu thông trên đường...
Những năm gần đây, do mạng lưới trường trung học phổ thông công lập trên địa bàn quận Hà Đông nói riêng, thành phố Hà Nội nói chung quá thiếu, khiến cho học sinh thi vào 10 tại các trường trung học phổ thông công lập trên địa bàn quận gặp nhiều khó khăn. Áp lực thiếu trường đè lên vai các gia đình và chính các em học sinh.
Tại quận Hà Đông, hiện nay, nhiều ngôi trường mới đang được đầu tư khang trang, hiện đại đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập ngày càng cao của giáo viên và học sinh trên địa bàn.
Trải qua 70 năm xây dựng và phát triển, ngành Giáo dục quận Hà Đông đã từng bước đổi mới toàn diện; từ việc đầu tư cơ sở vật chất trường lớp đến xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi, yêu nghề và tâm huyết với học sinh. Đây là nền tảng quan trọng để ngành Giáo dục quận chăm lo, phát triển sự nghiệp 'trồng người'.
Ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Đông luôn là một trong những đơn vị trong tốp đầu của ngành Giáo dục và Đào tạo Thủ đô.
Theo đánh giá của Công an quận Hà Đông, trong những năm gần đây, số đối tượng phạm tội có xu hướng trẻ hóa, các hình thức phạm tội ngày càng đa dạng, manh động và nguy hiểm hơn như giết người, cướp giật tài sản, cố ý gây thương tích, gây rối trật tự công cộng, trộm cắp tài sản, mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy.
Từ chủ trương của Công an thành phố và Sở Giáo dục và đào tạo thành phố Hà Nội, Công an quận Hà Đông phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo quận triển khai mô hình phối hợp bảo đảm an ninh, an toàn các cơ sở giáo dục trên địa bàn. Bốn năm từ khi mô hình vận hành, những chuyển biến tích cực được ghi nhận, trong nhận thức, hành động của người lớn và cả con trẻ.
Quy định mới khiến các trường đại học Việt Nam phải nhìn lại mình, xem đang ở mức độ nào và hoàn thiện để đáp ứng theo xu thế quốc tế
Dự án Luật Nhà giáo sẽ được trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 tới đây. Vấn đề giảm tuổi nghỉ hưu với giáo viên mầm non là một trong những nội dung nhận được sự quan tâm.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vừa ban hành quy định học sinh không được sử dụng điện thoại trong lớp học. Quy định chính thức áp dụng từ ngày 11-10 tại các trường học trên toàn thành phố.
Hệ thống giáo dục ngoài công lập còn có vai trò quan trọng trong việc giảm bớt sự quá tải cho hệ thống giáo dục công lập.
Theo khảo sát, từ 55 tuổi trở đi, hầu hết giáo viên mầm non gặp khó khăn trong việc thực hiện những thao tác chuyên môn như hát, múa và hướng dẫn các hoạt động thể lực cho trẻ
Trước khi vào năm học mới 2024-2025, huyện Ba Vì (Hà Nội) đã ban hành Kế hoạch chuyên đề về tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm trong và xung quanh trường học trên địa bàn.
Tính đến trưa nay, 11-9, toàn thành phố có 126 trường học đã phải tạm dừng cho học sinh đến trường trước tình trạng mưa lớn, ngập lụt, đi lại thiếu an toàn.
Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Hà Nội cho biết, tính đến trưa 10/9, trên địa bàn Thủ đô có 117 trường cho học sinh nghỉ học, trong đó nhiều trường triển khai hình thức học trực tuyến nhằm bảo đảm an toàn cho học sinh và thực hiện đúng kế hoạch thời gian năm học.
Bão số 3 gây thiệt hại nặng nề khiến nhiều địa phương cho học sinh tiếp tục nghỉ học. Để duy trì việc học, nhiều trường chuyển trạng thái dạy học trực tuyến.
Chiều 10-9, Hà Nội có tất cả 118 trường không thể tổ chức dạy học do ngập lụt, tăng mạnh so với 39 trường chưa thể cho học sinh đi học trở lại vào hôm qua.
Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, các trường học đã linh hoạt hình thức tổ chức dạy học nhằm bảo đảm an toàn cho học sinh.
Nhằm tuyên truyền, giáo dục Luật Giao thông đường bộ (GTĐB) cho học sinh, trong tiết sinh hoạt dưới cờ nhiều trường học đã quan tâm tổ chức.
Bão Yagi cũng khiến hàng trăm cây xanh trường học bị ngã đổ, bật gốc. Một trường ở quận Hà Đông phải cho trẻ tạm nghỉ học ngày 9/9 để khắc phục hậu quả.
Hà Nội chủ động tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm trong trường học ngay khi bước vào năm học mới, tuy nhiên để đảm bảo chất lượng bữa ăn bán trú, phụ huynh vẫn cần phối hợp giám sát cùng nhà trường.
An toàn bữa ăn học đường luôn là nỗi lo lắng của phụ huynh khi vẫn còn những trường hợp ngộ độc hay suất ăn lèo tèo, không đảm bảo chất lượng.
Gần 2,3 triệu học sinh Thủ đô sắp bước vào năm học 2024 - 2025. Để chuẩn bị cho năm học mới và chương trình mới, các trường học đã hoàn tất công tác chuẩn bị về đội ngũ, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cũng như vệ sinh môi trường, phòng, chống dịch bệnh.
Năm học mới đang cận kề cũng là thời điểm nhiều trường học tiến hành cải tạo không gian trường lớp.