Thị trường Halal mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp hàng tỷ USD xuất khẩu, nhưng cũng kèm theo không ít thách thức. Doanh nghiệp Việt cần làm gì để khai thác hiệu quả thị trường tiềm năng này?
Với những tiềm năng và cơ hội rộng mở, thị trường Halal đang trở thành một hướng đi quan trọng cho doanh nghiệp Việt Nam trong chiến lược mở rộng xuất khẩu.
Với nhiều tiềm năng, lợi thế về các sản phẩm Halal (tuân theo các tiêu chuẩn của người Hồi giáo), Việt Nam có cơ hội lớn để tham gia vào thị trường thực phẩm Halal toàn cầu trị giá hàng nghìn tỷ USD, nhất là trong bối cảnh yêu cầu đa dạng hóa thị trường trước nhiều bất định khó lường của kinh tế thế giới.
Việt Nam có nhiều tiềm năng tham gia vào thị trường sản phẩm Halal toàn cầu. Do đó, việc tận dụng các cơ hội, đáp ứng các yêu cầu khắt khe tại các thị trường Halal là vấn đề quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam gia tăng cơ hội xuất khẩu vào các thị trường này.
Năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và ASEAN đạt 83,9 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 37 tỷ USD (tăng 13,7% so với năm trước) và nhập khẩu đạt 46,9 tỷ USD (tăng 14,7%).
Trong năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và ASEAN đạt 83,9 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu đạt giá trị 37 tỷ USD, tăng 13,7% so với năm ngoái; nhập khẩu đạt 46,9 tỷ USD, tăng 14,7%.
Trong khu vực ASEAN, về thương mại, Indonesia hiện là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt Nam và Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 4 của Indonesia.
Việt Nam và Indonesia là những đối tác thương mại quan trọng; trong đó, hợp tác thương mại đầu tư là điểm sáng.
Chuyến thăm của Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân tới Indonesia sẽ góp phần quan trọng cho nhiều mục tiêu, trong đó có hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư.
Cả Singapore và Indonesia đều là 2 đối tác thương mại, đầu tư lớn của Việt Nam ở khu vực Đông Nam Á
Hai loài thằn lằn mới với mẫu chuẩn thu ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Sốp Cộp, tỉnh Sơn La và khu vực các tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên đã được các nhà khoa học phát hiện.
Huyện Văn Yên đang vươn mình mạnh mẽ, không chỉ bằng những con số tăng trưởng kinh tế ấn tượng mà còn bằng sự chuyển mình sâu sắc trong công tác bảo vệ môi trường. Nơi đây, màu xanh của cây cối hòa quyện với màu xanh của những hành động thiết thực, tạo nên một bức tranh nông thôn mới (NTM) đầy sức sống, một 'lá phổi xanh' giữa vùng đất quế anh hùng.
Năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các thị trường đối tác như: Hoa Kỳ, Indonesia, Philippines... tăng trưởng đột phá, lập nhiều kỷ lục mới.
Năm 2024 đã khép lại với nhiều điểm sáng tích cực trong quan hệ thương mại Việt Nam-Indonesia. Kim ngạch thương mại song phương Việt Nam- Indonesia cũng như kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt mức cao nhất từ trước tới nay.
Ước tính cả năm 2024, tổng kim ngạch song phương Việt Nam - Indonesia đạt ít nhất 16 tỷ USD, trong đó xuất khẩu ước đạt hơn 6 tỷ USD, cao nhất từ trước tới nay.
Thương vụ Việt Nam tại Indonesia chia sẻ thách thức và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo bền vững khi Indonesia thực hiện chiến lược tự chủ lương thực.
Ngày 5/12, tại Thủ đô Jakarta của Indonesia diễn ra 'Hội nghị kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Indonesia trong lĩnh vực Cơ khí, Điện'.
Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, phiên họp giao thương kết nối giữa đoàn doanh nghiệp Việt Nam và Phòng Thương mại và Công nghiệp Indonesia (Kadin) đã diễn ra ngày 5/12 tại Jakarta.
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) vừa chuyển đơn tố giác tội phạm của công dân đối với Giám đốc Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Tom Tourism và đề nghị Công an quận Cầu Giấy (Hà Nội) kiểm tra, xác minh, xử lý theo quy định của pháp luật.
Với số dân khoảng 280 triệu người, có tiềm năng rất lớn đặc biệt trong lĩnh vực thực phẩm, đồ uống nên Indonesia sẽ là thị trường tiềm năng cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.
SIAL Interfood 2024 là một trong những triển lãm thực phẩm và đồ uống lớn nhất Đông Nam Á khai mạc hôm nay tại Jakarta, Indonesia. Việt Nam có 5 doanh nghiệp tham dự với mục tiêu giới thiệu quảng bá các sản phẩm như sữa, cà phê, bánh kẹo, hạt điều… đồng thời tìm kiếm cơ hội tiếp cận thị trường Indonesia tiềm năng cũng như khu vực và quốc tế.
Xuất khẩu là một trong ba trụ cột của nền kinh tế, đặc biệt là khi Việt Nam đã ký kết, thực thi và đang đàm phán 19 Hiệp định thương mại tự do (FTA). Trong đó, thương hiệu chính là yếu tố quan trọng để con đường xuất khẩu của các doanh nghiệp được thuận lợi hơn, đồng thời 'ghi dấu' hàng Việt Nam trên thị trường thế giới.
Chiều 5/11, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức Hội thảo Xúc tiến thương mại sang thị trường châu Á.
Chiều 5/11, tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức Hội thảo Xúc tiến thương mại sang thị trường châu Á nhằm chia sẻ về tiềm năng và lợi thế của các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam trong khu vực cũng như tận dụng ưu đãi từ các FTA để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường khu vực châu Á.
Chiều 5/11, tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức Hội thảo Xúc tiến thương mại sang thị trường châu Á nhằm chia sẻ về tiềm năng và lợi thế của các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam trong khu vực cũng như tận dụng ưu đãi từ các FTA để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường khu vực châu Á.
Một số mặt hàng Việt Nam có thế mạnh xuất khẩu được các nước xóa bỏ thuế quan ngay sau khi Hiệp định RCEP có hiệu lực gồm thủy sản, thịt, rau quả, nông sản.
Việc Đà Nẵng được Quốc hội cho thí điểm triển khai Khu Thương mại tự do là bước tiến quan trọng mở ra cơ hội để trở thành điểm thu hút đầu tư lớn, phát triển các ngành dịch vụ chất lượng cao, qua đó tạo nền tảng nhân rộng mô hình phát triển thương mại tự do thành công trên cả nước...
Trong khuôn khổ Hội nghị giao ban Thương vụ tháng 10 diễn ra ngày 31/10, các diễn giả đã bàn luận về các lợi thế, thách thức, đồng thời đề xuất các giải pháp phù hợp trong việc phát triển Khu thương mại tự do Đà Nẵng.
Vừa mới đây, tại Khách sạn JW Marriott Jakarta, Indonesia, Diễn đàn Kinh tế Châu Á – Quốc tế 2024 đã tạo ra một cơ hội tuyệt vời để các doanh nghiệp Việt Nam và quốc tế trao đổi, xúc tiến đầu tư, kết nối, tìm kiếm cơ hội hợp tác mới.
Diễn đàn Kinh tế châu Á - Quốc tế 2024 diễn ra tại Jakarta (Indonesia) là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm cơ hội hợp tác mới tại thị trường này.
Bên cạnh gạo và thực phẩm, các mặt hàng như giày dép, sản phẩm gia dụng, máy móc thiết bị điện được đánh giá là những mặt hàng mà doanh nghiệp Việt Nam có nhiềm tiềm năng xuất khẩu sang Timor Leste.
Hội thảo là dịp để doanh nghiệp tìm hiểu về tiềm năng, cơ hội xuất khẩu sản phẩm Halal vào Trung Đông, từ đó mở rộng xuất khẩu vào thị trường này.
Trong bối cảnh các thị trường trọng điểm của Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn, khu vực tiêu thụ thực phẩm Halal đang nổi lên là một thị trường có tiềm năng mở ra không gian tăng trưởng mới cho kim ngạch xuất khẩu.
Năm 2023, Việt Nam xuất khẩu hàng hóa ra thế giới đạt 354 tỷ USD, tuy nhiên thị trường ASEAN lại chỉ chiếm 9,2% tỷ trọng. Nếu so với tiềm năng thị trường, con số này chưa thực sự tương xứng.
Năm 2023, Việt Nam xuất khẩu hàng hóa ra thế giới đạt 354 tỷ USD, tuy nhiên thị trường ASEAN lại chỉ chiếm 9,2% tỷ trọng. Nếu so với tiềm năng thị trường, con số này chưa thực sự tương xứng.
Quý 1/2024, Việt Nam có 4 mặt hàng xuất khẩu sang Indonesia đạt kim ngạch từ 100 triệu USD trở lên, bao gồm gạo, chất dẻo nguyên liệu, cà phê, điện thoại và linh kiện.
Năm 2024 vẫn được đánh giá là năm thuận lợi cho xuất khẩu gạo, song, doanh nghiệp cần nắm bắt tốt các tín hiệu thị trường để duy trì hiệu quả xuất khẩu.
Là điểm sáng trong hoạt động xuất khẩu, ngay từ những tháng đầu năm xuất khẩu gạo đã ghi nhận mức tăng trưởng tốt, thậm chí đột biến ở những thị trường mới.
Loài thằn lằn mới này được tìm thấy trong lớp lá ở một khu rừng núi đá vôi thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông, Hòa Bình.
Theo dự báo, 2024 sẽ là năm liên tiếp xuất khẩu gạo vượt 8 triệu tấn, mang về khoảng 5 tỷ USD cho nước ta. Nguồn cung gạo toàn cầu giảm, các nước như Philippines, Indonesia, Trung Quốc và một số thị trường nữa đều gia tăng nhập khẩu gạo trong năm 2024 nhằm đảm bảo an ninh lương thực, tạo cơ hội cho gạo Việt.
Năm 2024, gạo Việt Nam sẽ vẫn giữ vị trí quan trọng và có nhiều dư địa để doanh nghiệp xuất khẩu gạo tiếp tục khai thác, gia tăng kim ngạch xuất khẩu tại những thị trường lớn như Philippines, Indonesia, Trung Quốc…
Tiếp nối thành công của năm 2023, xuất khẩu gạo kỳ vọng lập kỷ lục trong năm 2024 nhờ đảm bảo năng lực sản xuất, chất lượng, trong bối cảnh nguồn cung thắt chặt, nhu cầu nhập khẩu gạo của nhiều nước có xu hướng tăng.