Hệ thống máy CT 32 lát cắt mới được trang bị với khả năng chụp nhanh, độ phân giải cao, giúp phát hiện sớm và chính xác các tổn thương trong cơ thể, hỗ trợ tích cực cho công tác chẩn đoán và điều trị.
Sau hơn 20 ngày theo dõi, ca ghép tim xuyên Việt thứ 15 tại Bệnh viện Trung ương Huế hồi phục tốt và được xuất viện.
Bệnh viện Trung ương Huế vừa thông tin về một trường hợp bệnh nhi bị rối loạn nhịp tim nặng, tổn thương cơ tim nặng, nguy cơ tử vong… đã được các y bác sỹ Khoa Hồi sức tích cực-cấp cứu nhi cứu sống bằng kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể (VA-ECMO) và đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn.
Bệnh nhân 7 tuổi bị rối loạn nhịp tim nặng, tổn thương cơ tim nặng nguy cơ tử vong được cứu sống một cách thần kỳ.
Bệnh viện Trung ương Huế vừa cứu sống bé gái 7 tuổi bị rối loạn nhịp nặng, tổn thương cơ tim nặng nguy cơ tử vong.
Chiều 19/3, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, các bác sĩ Khoa Hồi sức tích cực – Cấp cứu Nhi của bệnh viện vừa cứu sống bệnh nhi N.N.A.N (SN 2018, trú tại huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi) bị rối loạn nhịp, tổn thương cơ tim nặng, nguy cơ tử vong cao bằng kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể (VA-ECMO) và đặt máy tạo nhịp tim vĩnh viễn.
Ngày 19/3, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết đã cứu sống bệnh nhi N.N.A.N. (SN 2018, trú tại huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi) một cách thần kỳ bằng kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể (VA-ECMO) và đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn.
Chiều 19/3, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế cho biết, Khoa Hồi sức Tích cực – Cấp cứu Nhi, Trung tâm Nhi khoa của đơn vị đã cứu sống một bệnh nhi 7 tuổi bị rối loạn nhịp, tổn thương cơ tim nặng, nguy cơ tử vong cao.
Ngày 19/3, Bệnh viện Trung ương Huế thông tin, Khoa Hồi sức tích cực-cấp cứu nhi của Bệnh viện, bằng kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể (VA-ECMO) và đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn, đã cứu sống bệnh nhi bị rối loạn nhịp tim nặng, tổn thương cơ tim nặng, nguy cơ tử vong.
Bệnh viện Trung ương Huế đã sử dụng kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể (VA-ECMO) và đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn để cứu sống bệnh nhi bị viêm cơ tim cấp, rối loạn nhịp nặng, sốc tim nguy kịch.
Bé gái 7 tuổi nặng 17kg biến chứng sốc tim được các bác sỹ cứu sống bằng kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể, đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn.
Đây là bệnh nhi có cân nặng nhỏ nhất, bị rối loạn nhịp tim nặng, nguy cơ tử vong rất cao khi mới nhập viện, đã được Bệnh viện Trung ương Huế cứu sống.
Bằng kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể và đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn, các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế đã cứu sống bé gái 7 tuổi bị rối loạn nhịp, tổn thương cơ tim nặng, nguy cơ tử vong cao.
Đứng trước mất mát quá lớn, bố của người hiến tạng đã dũng cảm quyết định hiến mô, tạng của con trai để hy vọng cứu giúp nhiều người bệnh nặng khác.
Chiều ngày 12.3, Bệnh viện Trung ương Huế thông tin về ca ghép tim xuyên Việt thứ 15 của Bệnh viện.
Bệnh viện Trung ương Huế vừa thực hiện ca ghép tim thành công cho bệnh nhân 36 tuổi, làm nghề lái xe du lịch (xe tour) ở Quảng Nam. Người hiến tạng cho nam tài xế là thanh niên người Nùng trú ở TP.HCM.
Bệnh viện Trung ương Huế (BVTW) mới thực hiện thành công ca ghép tim xuyên Việt cho một nam bệnh nhân ở Quảng Nam bị suy tim giai đoạn cuối. Đây là ca ghép tim thứ 15 của đơn vị.
Chiều 12/3, Bệnh viện Trung ương Huế thông tin về ca ghép tim xuyên Việt thứ 15 của Bệnh viện.
Nén nỗi đau đớn, mất mát sau khi con trai bị chết não, người đàn ông dân tộc Nùng ở TPHCM đã có quyết định ấm lòng khi đồng ý hiến tạng của con để cứu sống các bệnh nhân khác.
Các y bác sĩ ở Huế vừa thực hiện thành công ca ghép tim từ người hiến tặng ở Tp.Hồ Chí Minh cho bệnh nhân người Quảng Nam.
Chiều 12-3, tại Bệnh viện Trung ương Huế, bệnh nhân N.V.C (sinh năm 1989) đã có thể tự ăn uống và vận động nhẹ trên giường hồi sức. Các xét nghiệm huyết học sinh hóa trong giới hạn bình thường sau khi được ghép tim thành công từ người chết não ở TPHCM hiến tặng.
Ngày 12/3, thông tin từ Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, sức khỏe bệnh nhân N.V.C. (36 tuổi, quê Quảng Nam) người được ghép tim xuyên Việt thứ 15 tại bệnh viện hồi phục tốt.
Trái tim của chàng trai dân tộc Nùng hiến tặng sau khi qua đời đã đập trở lại trong lồng ngực một người đàn ông 36 tuổi. Đây là ca ghép tim xuyên Việt thứ 15 được thực hiện thành công tại Bệnh viện Trung ương Huế…
Chiều 12/3, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, các bác sĩ Bệnh viện vừa thực hiện thành công thêm 1 ca ghép tim xuyên Việt, giúp cứu sống bệnh nhân N.V.C (SN 1989, trú tại tỉnh Quảng Nam) bị suy tim giai đoạn cuối.
Bệnh viện Trung ương Huế là một trong bốn bệnh viện được Bộ Y tế xếp cấp chuyên sâu kỹ thuật cao của cả nước, đóng vai trò quan trọng trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Trải qua 130 năm hình thành và phát triển, bệnh viện không ngừng khẳng định vị thế là tuyến đầu trong khám, chữa bệnh, đặc biệt trong việc triển khai các kỹ thuật cao như ghép tạng, điều trị ung thư và các bệnh lý phức tạp.
Bệnh viện Trung ương Huế, bệnh viện Tây y đầu tiên tại Việt Nam, đã khẳng định vị thế là biểu tượng hàng đầu của ngành y tế Việt Nam suốt hơn 130 năm qua.
Sáng 25-2, Bệnh viện Trung ương Huế tổ chức trọng thể Lễ Kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27-2 (1955 - 2025). Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Phạm Đức Tiến đến dự và chúc mừng…
Ngày 25.2, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27.2.1955 – 27.2.2025).
Với tiềm năng, lợi thế sẵn có, Bệnh viện Trung ương Huế sẽ phát triển trở thành một trong 6 bệnh viện công của Việt Nam ngang tầm quốc tế.
Ngày 25/2, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam. Tham dự và chúc mừng có Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Phạm Đức Tiến, các vị trong Thường vụ Thành ủy, đại diện lãnh đạo các cơ quan ban ngành…
Với ca ghép tạng đầu tiên vào năm 2001, đến nay Bệnh viện Trung ương Huế thực hiện thành công gần 2.100 ca ghép tạng, góp phần đưa Việt Nam có tên trên bản đồ ghép tạng thế giới.
Y tế miền Trung đang khẳng định vị thế là một trong những trụ cột quan trọng của hệ thống y tế quốc gia. Sự phát triển này không chỉ nâng cao chất lượng cuộc sống cho hàng triệu người dân trong khu vực mà còn đóng góp tích cực vào sự tiến bộ của nền y tế cả nước.
Sau khi kết thúc dịp nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ, Bệnh viện Trung ương Huế (TP Huế) tăng thời gian khám, chữa bệnh nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe tăng cao của nhân dân.
Ngày 4.2, Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế, GS. TS. Phạm Như Hiệp cho biết, một bệnh nhân bị suy tim giai đoạn cuối được ghép tim xuyên Việt từ thành phố Hồ Chí Minh ra Huế ngay trước thềm Tết Nguyên đán, vừa xuất viện.
Bệnh viện Trung ương Huế vừa thực hiện thành công ca ghép tim xuyên Việt, cứu sống bệnh nhân mắc bệnh cơ tim giãn, suy tim giai đoạn cuối.
Các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế vừa cứu sống bệnh nhân N.T.T (SN 1984, trú ở tỉnh Gia Lai) mắc bệnh cơ tim giãn, suy tim giai đoạn cuối nhờ thực hiện ca ghép tim xuyên Việt thành công.
Các y, bác sĩ bệnh viện Trung ương Huế vừa thực hiện thành công ca ghép tim cứu sống bệnh nhân N.T.T (SN 1984, trú ở tỉnh Gia Lai) mắc bệnh cơ tim giãn, suy tim giai đoạn cuối. Đây là ca ghép tim thứ 15 của Bệnh viện Trung ương Huế.
Sau thời gian hơn 2 tuần theo dõi, chăm sóc sau ca ghép tim xuyên Việt, bệnh nhân đã trở về nhà với trái tim khỏe mạnh.
Gia đình bệnh nhân N.T.T có hoàn cảnh rất khó khăn khi ông T làm nghề hái cà phê thuê. Suốt 8 năm qua, ông T mắc bệnh cơ tim giãn, suy tim giai đoạn cuối, chức năng tim không cải thiện và chờ đợi suốt thời gian dài để có cơ hội ghép tim.
Ngày 4/2, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, bệnh nhân được thực hiện ghép tim thứ 15 được tại bệnh viện vừa xuất viện, trở về với gia đình.
Chiều ngày 3-2, sau hơn 2 tuần theo dõi, chăm sóc sau ghép, bệnh nhân may mắn được ghép tim đã ra viện, trở về nhà với một trái tim khỏe mạnh.
Sau hơn 2 tuần được phẫu thuật ghép tim, người đàn ông bị suy tim giai đoạn cuối đã được xuất viện, trở về nhà trong niềm vui, sự xúc động của gia đình và các thầy thuốc Bệnh viện Trung ương Huế.
Bệnh viện Trung ương Huế thực hiện thành công ca ghép tim để cứu sống nam bệnh nhân ở Gia Lai có hoàn cảnh rất khó khăn.
Chiều tối 3/2, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế thông tin sức khỏe bệnh nhân được ghép tim những ngày đầu năm 2025 đã ổn định và được ra viện. Đây là ca ghép tim xuyên Việt lần thứ 14 của đơn vị.
Là vùng đất có bề dày truyền thống về Đông y, cùng hệ thống Tây y rất phát triển, Huế hội tụ đầy đủ các yếu tố để phát triển mô hình nghỉ dưỡng kết hợp khám chữa bệnh, chăm sóc sắc đẹp và phục hồi, nâng cao sức khỏe trong thời gian tới.
Chia sẻ với Báo Đại biểu Nhân dân nhân ngày đầu năm mới Ất Tỵ 2025 về những tiến bộ của y tế Việt Nam, Giám đốc Bệnh viện Trung ương (TƯ) Huế, GS. TS. TTND. ĐBQH Phạm Như Hiệp cho rằng, điểm sáng của y tế Việt Nam chính là đội ngũ chuyên gia, bác sĩ đầu ngành có trình độ chuyên môn cao và uy tín trong khu vực cũng như quốc tế. Nhờ đó, rất nhiều bệnh viện đã và đang triển khai thành công hàng loạt kỹ thuật tiên tiến như ghép tạng, ghép tế bào gốc, điều trị ung thư đa mô thức, phẫu thuật nội soi 3D, robot phẫu thuật…
Trong chiều 28/1 (29 Tết), Bệnh viện Trung ương Huế tổ chức chương trình 'Tết sẻ chia' với mong muốn mang lại niềm vui và sự an ủi cho những bệnh nhân đang phải đối mặt với bệnh tật, không thể về nhà đón Tết cùng gia đình.
Khoảnh khắc giao thừa đang đến gần, thay vì quây quần bên gia đình, nhiều y, bác sĩ tại Bệnh viện Trung ương Huế vẫn miệt mài với công việc chữa bệnh cứu người. Nhiều bệnh nhân cũng vì bệnh nặng mà phải đón Tết tại bệnh viện…
Tối 27/1, UVTW Đảng, Bí thư Thành ủy Lê Trường Lưu đến thăm, tặng quà động viên các bác sĩ tại Bệnh viện Trung ương Huế và các bệnh nhân đang điều trị tại bệnh viện.
Trong các ngày từ 23 đến 25.1, Bệnh viện Trung ương Huế phối hợp cùng một số nhà tài trợ tổ chức 'Chuyến xe yêu thương' lần thứ 7 năm 2025 nhằm giúp đỡ các bệnh nhân và người nhà có hoàn cảnh khó khăn đang điều trị tại bệnh viện có thể về quê đón Tết Ất Tỵ.
Vận chuyển tạng bằng đường hàng không dân dụng là một sáng tạo trong ghép tạng xuyên Việt. Hành trình nhận tạng, di chuyển, tiếp nối qua các phương tiện khác nhau luôn có vô vàn tình huống xảy ra, khiến y, bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế ví cuộc chạy đua thời gian hồi hộp... hơn cả phim!