Theo một số nghiên cứu, ô nhiễm không khí do bụi mịn PM2.5 ở trong nhà nhiều lúc còn cao gấp 2-3 lần so với không khí ngoài trời. Trong khi 80% thời gian trong ngày, người dân sinh sống trong nhà.
Theo Nghị định số 45/2022/NĐ-CP của Chính phủ, hành vi đốt ngoài trời phụ phẩm từ cây trồng cạnh khu vực dân cư, sân bay, các tuyến giao thông chính sẽ bị phạt tiền từ 2.500.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
Sau cơn mưa lớn chiều 29-5, TP Hà Nội lại một lần nữa chìm trong biển nước. Chuyện 'biết rồi, khổ lắm, nói mãi'... Nhưng cứ mỗi khi mưa lớn là nhiều khu vực của Thủ đô lại ngập úng.
Theo Bí thư Đảng ủy xã Bình Yên (huyện Thạch Thất, TP. Hà Nội), việc tháo dỡ công trình lấn chiếm hồ Đà Sen của hộ bà Thủy chưa hoàn thành do khó khăn về lực lượng?.
Phòng CSGT Công an TP.Hà Nội đã xử lý 112 trường hợp xe ô tô tải có hành vi vi phạm về TT-ATGT trên tuyến, địa bàn Tạp chí Kinh tế Môi trường phản ánh trước đó.
Sau lời hứa tự tháo dỡ của cá nhân, phần công trình vi phạm, lấn chiếm trái phép hồ Đà Sen vẫn chưa bị tháo dỡ....
Trên quần đảo Trường Sa, những cây phong ba, bàng vuông, mù u – di sản đã hơn 300 năm tuổi nhưng vẫn sừng sững, hiên ngang trước sóng gió, bão giông. Cây di sản trên huyện đảo Trường Sa như những cột mốc khẳng định chủ quyền biển, đảo của Việt Nam từ bao đời nay.
Ô nhiễm không khí của các làng nghề vẫn luôn là vấn đề nhức nhối từ nhiều năm qua, trở thành một nguồn phát thải ô nhiễm đáng kể của Hà Nội, tác động và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân. Đặc biệt, trong những ngày thời tiết nắng nóng gay gắt, tình trạng ô nhiễm không khí lại càng trở nên trầm trọng.
Tình trạng đốt rơm rạ tự phát sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng ô nhiễm môi trường, nhất là ô nhiễm không khí và ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Ngăn chặn và kiểm soát tình trạng này, cần hơn nữa những giải pháp thay thế hiệu quả, bền vững.
Quy trình vận chuyển, xử lý rác chậm cộng với ý thức một bộ phận người dân còn kém dẫn đến tình trạng rác thải, xe tập kết rác trên nhiều tuyến phố Thủ đô gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người dân.
Hồ Tây (Hà Nội) đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm mà chưa có nhiều giải pháp xử lý thực sự hiệu quả.
Ở tuổi ngoài 80, GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng mơ ước cho ra đời 'Lò đốt chất thải công nghiệp nguy hại' mang thương hiệu Việt đạt chuẩn và rẻ hơn sản phẩm nhập ngoại từ 7-10 lần. Và giấc mộng đẹp đã thành hiện thực.
'Tôi khuyến cáo là ô nhiễm không khí ở Hà Nội sẽ còn kéo dài, ít nhất từ nay đến 2030, dù có làm gì thì thay đổi cũng sẽ không nhiều. Giải bài toán ô nhiễm không khí cần nhiều thời gian'.
Theo Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), hằng năm, tại khu vực miền Bắc, ô nhiễm không khí sẽ tăng cao vào các tháng mùa đông và đã xuất hiện nhiều đợt ô nhiễm ở các đô thị
Việt Nam hiện là nước xếp hạng thứ tư trên thế giới về số lượng xe máy. Chính vì vậy, việc sử dụng xe điện không khí thải sẽ góp phần cải thiện tình trạng ô nhiễm không khí ngày càng gia tăng.
Xu hướng xây dựng dự án xanh, công trình xanh đã trở thành chính sách trong quá trình đô thị hóa tại nhiều nước trên thế giới, tuy nhiên, ở Việt Nam vấn đề này chưa được quan tâm đúng mức. Các chuyên gia cho rằng cần sớm có một quy định bắt buộc về những tiêu chuẩn, quy chuẩn để đưa vào thực tế.
Những Cây Di sản tại các đảo trên quần đảo Trường Sa thuộc huyện Trường sa, tỉnh Khánh Hòa là một trong những chứng tích lịch sử đặc biệt khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này.
Mới đây, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã công nhận 4 cây phong ba, mù u, bàng vuông trên quần đảo Trường Sa là cây di sản Việt Nam.
Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã tổ chức lễ trao Bằng công nhận và bia cho 4 cây di sản Việt Nam trên các đảo thuộc Quần đảo Trường Sa.
Những năm qua, ô nhiễm môi trường ven biển chẳng những chưa được kiểm soát mà còn tăng nặng thêm. Dù hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường biển đã được ban hành, song ở nhiều địa phương tình trạng gây ô nhiễm vẫn diễn ra, đò hỏi phải có những hành động mạnh mẽ hơn để bảo vệ môi trường.
Nếu như hai năm trước, cứ đến độ tháng 3 tới giữa tháng 4 (thời điểm thời tiết miền Bắc giao mùa, thường xảy ra sương mù dày đặc), thông tin về chỉ số chất lượng không khí (AQI) tại Hà Nội luôn làm dậy sóng cộng đồng vì mức độ cảnh báo ô nhiễm ảnh hưởng sức khỏe người dân, thì năm nay đã có những bước lội ngược dòng ngoạn mục.
Những ngày vừa qua, trong khi tình hình dịch Covid -19 vẫn diễn biến phức tạp, chất lượng không khí (CLKK) của Hà Nội liên tục duy trì ở ngưỡng xấu, vì vậy người dân luôn phải nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng.
Tại Việt Nam, cùng với sự phát triển kinh tế -xã hội, ô nhiễm không khí ở các đô thị đang có chiều hướng gia tăng, là một thách thức lớn đối với cộng đồng. Vì vậy cần phải tăng cường quản lý và kiểm soát các nguồn khí thải để hạn chế tình trạng ô nhiễm không khí đang có chiều hướng gia tăng hiện nay.
Trước tình trạng ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, công trình xanh nổi lên như một xu thế với những giải pháp thiết kế và xây dựng bền vững, giúp bảo vệ sức khỏe cho người dân.
Khảo sát do Công ty nghiên cứu thị trường AMR Group thực hiện đã hé lộ nhiều thông tin bất ngờ liên quan đến thói quen sử dụng xe máy.
Sáng 13/1, tại các điểm quan trắc, toàn thành phố Hà Nội đều ở ngưỡng màu đỏ, có hại cho sức khỏe. Chất lượng không khí TP.HCM có chút cải thiện hơn Hà Nội.
Chánh văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam ủng hộ việc kè bờ hồ bằng bê tông. Trong khi GS Phạm Ngọc Đăng cho rằng việc này sẽ làm mất đi sự mềm mại, cổ kính của hồ Hoàn Kiếm.