Việc chuyển đổi hoạt động sản xuất đơn thuần sang hoạt động sản xuất xanh đòi hỏi phải thay đổi công nghệ, thay đổi nhân lực, quy trình sản xuất. Nhưng việc thiếu các nguồn tài chính xanh sẽ là rào cản trong quá trình chuyển đổi.
Bà Rịa- Vũng Tàu quy hoạch nhiều tổ hợp đô thị, dịch vụ, trung tâm logistics, cảng cạn cung cấp dịch vụ vận tải, kho bãi gắn với cụm cảng Cái Mép - Thị Vải.
Ngày 28/10, tại Khu công nghiệp (KCN) chuyên sâu Phú Mỹ 3, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Công ty Cổ phần Thanh Bình Phú Mỹ tổ chức lễ công bố Cảng cạn Phú Mỹ, đây là cảng cạn đầu tiên tại Bà Rịa – Vũng Tàu, là cảng cạn thứ 3 tại khu vực phía Nam.
Việt Nam đang được xem là điểm đến hấp dẫn trong làn sóng chuyển hướng sản xuất công nghiệp đến các quốc gia khu vực ASEAN.
Hơn 150 nhà đầu tư quốc tế đã đến tham dự Hội nghị Nhà đầu tư 2023 của Tập đoàn VinaCapital vào ngày 3/10 tại Tp. Hồ Chí Minh.
Là vùng trọng điểm công nghiệp của Bà Rịa - Vũng Tàu, Phú Mỹ đang thu hút lượng lớn lao động, chuyên gia trong và ngoài nước. Tuy nhiên, thị trường bất động sản đang khan hiếm dòng sản phẩm phục vụ riêng cho đối tượng này.
Hợp đồng mua nhiên liệu khí đầu vào từ nguồn khí trong nước của Nhà máy Điện BOT Phú Mỹ 3 sẽ kết thúc cùng thời điểm với hợp đồng BOT. Nhiều khả năng, nhà máy này sẽ chuyển sang dùng khí LNG nhập khẩu để phát điện.
Các dự án nhiệt điện BOT Phú Mỹ 2.2 và Phú Mỹ 3 sau khi bàn giao (vào năm 2024 với Phú Mỹ 3 và 2025 với Phú Mỹ 2.2) sẽ chỉ sử dụng được nhiên liệu LNG do khí thiên nhiên nội địa đã phân bổ hết cho các hộ tiêu thụ hiện hữu đã ký các hợp đồng dài hạn.
Giá khí LNG dùng để phát điện nhập khẩu cao gấp 1,5 lần khí nội địa khiến giá điện sản xuất của EVN cao hơn giá đầu ra (bán lẻ ) khiến doanh nghiệp này càng khó khăn để cân đối tài chính.
Theo tính toán của EVN, giá khí LNG về đến Việt Nam cao gấp 1,5 lần giá khí nội địa, dẫn tới tăng chi phí phát điện của các nhà máy và mua điện của EVN trong bối cảnh cân đối tài chính khó khăn.
Không có bảo lãnh Chính phủ lẫn không có bao tiêu, nên các dự án điện từ khí LNG đang chuẩn bị đầu tư khó có thể triển khai đúng tiến độ và hiệu quả.
Khí Đông Nam Bộ cho phát điện đang suy giảm mạnh khiến sử dụng khí LNG nhập khẩu là tất yếu. Tuy nhiên, giá LNG nhập khẩu hiện cao hơn 1,5 lần giá khí nội, khiến chi phí sản xuất điện từ khí LNG nhập khẩu tăng mạnh.
Vừa qua để đánh dấu cột mốc 30 năm chính thức hiện diện tại Việt Nam, Siemens đã tổ chức lễ kỷ niệm trang trọng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Sự kiện là dịp đặc biệt để Siemens Việt Nam tôn vinh những thành tựu đã đạt được, đồng thời tri ân sâu sắc tới những cá nhân, tổ chức đã ủng hộ, tin tưởng Siemens trong suốt trong ba thập kỷ qua.
Công ty CP Thanh Bình Phú Mỹ đã có đề xuất về việc thực hiện đầu tư dự án khu công nghiệp Phú Mỹ 3 Cần Thơ IP với quy mô là 600-800 héc-ta.
Chiều 21/8, lãnh đạo UBND thành phố Cần Thơ làm việc với Công ty cổ phần Thanh Bình Phú Mỹ nghe báo cáo nghiên cứu đầu tư dự án khu công nghiệp tại huyện Vĩnh Thạnh.
Siemens đã và đang có sự hiện diện mạnh mẽ tại Việt Nam và trong nhiều lĩnh vực như năng lượng, y tế, công nghiệp, tòa nhà và giao thông vận tải.
Siemens đánh dấu cột mốc kỷ niệm 30 năm hiện diện tại Việt Nam và khẳng định cam kết hỗ trợ Việt Nam phát triển cơ sở hạ tầng thông minh, thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển bền vững…
Siemens đánh dấu cột mốc kỷ niệm 30 năm chính thức hiện diện tại Việt Nam bằng dạ tiệc tri ân trang trọng diễn ra vào tối ngày 16 tháng 8 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Cảng cạn (ICD) Phú Mỹ sẽ được khai thác, kinh doanh dịch vụ và thực hiện thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa có năng lực thông qua khoảng 300.000 - 400.000 teu/năm.
Theo Quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang được trình Chính phủ phê duyệt, cảng cạn (ICD) Phú Mỹ có năng lực thông qua khoảng 300.000 - 400.000 TEUs/năm...
Bộ Giao thông Vận tải vừa có quyết định công bố mở cảng cạn Phú Mỹ (giai đoạn 1) do CTCP Thanh Bình Phú Mỹ làm chủ đầu tư; Vị trí đặt tại khu công nghiệp chuyên sâu Phú Mỹ 3, phường Phước Hòa, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tiếp nối thành công của các cuộc thi viết như Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Thương về miền Trung (2021), Nghĩa tình miền Tây (2022), Sống Đẹp (2021-2023)… Sáng 21/7, tại Khu công nghiệp Phú Mỹ 3, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Báo Thanh Niên đã tổ chức buổi lễ phát động cuộc thi viết 'Hào khí miền Đông'.
Tính đến hết năm 2022 tại Việt Nam đã có 10 dự án mới được phê duyệt và 14 dự án đang được triển khai các bước chuẩn bị đầu tư theo quy định của Luật PPP; Các dự án PPP mới đều là các dự án trọng điểm, quy mô lớn của quốc gia, địa phương với tổng mức đầu tư khoảng 235.000 tỷ đồng.
Bộ Công Thương cho biết, hiện có 9 dự án nhà máy nhiệt điện được xây theo hình thức BOT, tổng công suất khoảng 10.500 MW, tổng vốn đầu tư hơn 16 tỷ USD.
Đến nay, có 9 dự án nhà máy nhiệt điện được xây theo hình thức BOT, tổng công suất khoảng 10.500 MW, tổng vốn đầu tư hơn 16 tỷ USD.
Cập nhật đến ngày 27/6/2023, có 13 dự án/phần dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 640,52MW đã hoàn thành thủ tục COD và được phát điện thương mại lên lưới, đóng góp cho hệ thống 3,2 triệu kWh mỗi ngày.
Mới đây, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết đã cùng chủ đầu tư các dự án điện chuyển tiếp hoàn thành đàm phán giá và ký tắt hợp đồng mua bán điện (PPA) với 55/59 dự án. Trong đó Bộ Công Thương đã phê duyệt giá tạm cho 51 dự án. Đến nay, có 11 nhà máy/phần nhà máy với tổng công suất 545,72MW đã hoàn thành thủ tục COD, được phát điện thương mại lên lưới.
Con số này nhiều hơn 2 dự án so với số liệu về các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) công bố vào ngày 13/6.
10 nhà máy điện tái tạo phát điện thương mại lên lưới quốc gia; Nga nối lại xuất khẩu dầu sang Triều Tiên; Nhật Bản tăng giá điện cao nhất lên tới 42%… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 14/6/2023.
Có 10 dự án/phần dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp với tổng công suất 536,52MW đã hoàn thành thủ tục COD và chính thức phát điện lên lưới, sản lượng lũy kế tính từ thời điểm COD đến ngày 12/6 đạt 29.270,02 MWh.
Đến 17h30 ngày 2/6/2023, đã có 65/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3643,861MW gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện (EVNEPTC) để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện, tăng thêm 2 dự án so với thống kê ngày 1/6.
Theo thông tin cập nhật từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đến 19h00 ngày 1/6/2023, đã có 63/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3589,811MW gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện (EVNEPTC) để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện.
Như vậy, tính đến 17h30 ngày 31/5/2023, có 7 dự án/phần dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp với tổng công suất 430,22MW đã hoàn thành thủ tục COD, chính thức được phát điện thương mại lên lưới.
Đã có 5 dự án điện mặt trời được vận hành thương mại; Các nước OPEC+ phát đi những tín hiệu trái ngược về chính sách sản lượng; Indonesia lên kế hoạch cấm xuất khẩu khí đốt… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 31/5/2023.