Giảm gần 200 USD từ đầu năm 2021 đến nay, giá vàng thế giới tuần tới được dự báo tiếp tục chịu áp lực từ lợi suất trái phiếu Mỹ, đồng USD và giảm về vùng 1.675-1.685 USD/ounce.
Giá vàng hôm nay 28/2: Tuần tới, vàng có dứt đà giảm mạnh sau hai tháng giảm liên tiếp và chạm mức thấp nhất trong hơn 8 tháng?
Giá vàng trong nước sau ngày vía Thần tài (ngày 21/2, mùng 10 Âm lịch) diễn biến trái chiều quanh ngưỡng 56 triệu đồng/lượng. Chênh lệch giữa giá vàng trong nước với giá vàng thế giới xuống còn khoảng 6,4 triệu đồng/lượng.
Vàng đã bị ảnh hưởng bởi một loạt các tin tức tiêu cực trong tuần trước khiến giá giảm tới 2,9%, tương đương giảm 45 USD/tuần. Giá vàng trong nước hết ngày vía Thần Tài có thể lao dốc. Câu hỏi đặt ra là vàng có thể giảm thêm bao nhiêu nữa trước khi bước vào một giai đoạn tăng giá mới?
Dù chưa hết ngày vía thần Tài song giá vàng miếng SJC trong nước đã được điều chỉnh giảm đến 80.000 đồng mỗi lượng.
Giá vàng thế giới tuần qua đã trải qua 5 phiên giảm liên tiếp và giảm tới 40 USD/ounce. Trong khi đó, giá vàng trong nước ngày vía Thần Tài vẫn tương đối ổn định, giao dịch ở mức trên dưới 56 triệu đồng/lượng.
Giá vàng hôm nay mùng 3 Tết (14/2): Xu hướng dự đoán diễn biến giá vàng đã đảo ngược hoàn toàn sau hai phiên cuối tuần sụt giảm.
Sau phiên bán tháo hôm qua, giá vàng thế giới đã lấy lại được sự cân bằng khi kết thúc phiên đêm qua giảm không đáng kể. Tuy nhiên, trong ngắn hạn, vàng vẫn đang chịu sức ép từ lợi suất trái phiếu Mỹ, đồng USD và sự không chắc chắn bởi các ngưỡng hỗ trợ mong manh.
Giá vàng thế giới giảm mạnh trong bối cảnh USD tăng cao do tình hình dịch COVID-19 vẫn chưa khả quan kéo giá vàng trong nước đi xuống.
Sau khi giảm về dưới 1.800 USD/ounce phiên 4/2, thấp nhất trong hai tháng, giá vàng thế giới tăng trở lại trong phiên đêm qua (giờ Việt Nam), hiện cố định ở mức 1.815,2 USD.
Giá vàng thế giới hôm nay (1/2) tăng trở lại và được dự đoán sẽ tăng trong tuần này.
Kết thúc phiên giao dịch tuần này, giá vàng thế giới chưa thể vượt lên trên ngưỡng kháng cự quan trọng 1.850 USD/ounce. Trong khi đó, giá vàng trong nước vẫn đang ổn định ở mức trên 56 triệu đồng/lượng.
Giá USD tự do giữ đà tăng mạnh của tuần trước và đã vượt qua ngưỡng 23.600 đồng...
Vàng vừa trải qua một tuần đầy biến động trên thị trường thế giới, khi chỉ trong phiên cuối tuần đã giảm tới 1%. Nguyên nhân chủ yếu được cho là do USD tăng giá. Tuy nhiên, nhiều người lạc quan cho rằng lợi suất cao hơn không phải là vấn đề lớn đối với vàng trong dài hạn.
Cập nhật giá vàng sáng 18/1 giảm mạnh tới 15 USD/ounce, trong bối cảnh giới đầu tư chờ đợi những tín hiệu chính sách từ chính quyền mới của ông Joe Biden.
Giá vàng thế giới hôm nay 18/1 bất động trước áp lực bán cổ phiếu gây ra sự hoảng loạn trên thị trường kim loại quý.
Giá vàng trong nước tuần qua tăng khá mạnh, vọt thêm 400.000 đến 500.000 đồng/lượng. Trong khi đó, giá vàng thế giới lại ngược xu hướng khi đánh mất hơn 21 USD/ounce.
Giá vàng thế giới được dự báo khó trở lại đà tăng sau phiên bán tháo cuối tuần này, khiến giá giảm xuống vùng 1.820 USD/ounce.
Kết thúc ngày giao dịch 15/01, các mặt hàng trong nhóm kim loại đều đồng loạt giảm giá, ngoại trừ quặng sắt.
Giá vàng hôm nay 11/1/2021: Đầu tuần, giá vàng trong nước tiếp tục lao dốc, riêng vàng SJC giảm 600.000 đồng.
Đồng USD và Bitcoin tăng giá, cùng diễn biến về chính trị tại Mỹ khiến cho các nhà đầu tư giảm sự quan tâm tới vàng.
Việc giá vàng giảm xuống vùng 1.850 USD tuần này khiến triển vọng tuần tới kém tích cực. Nhiều chuyên gia cho rằng kim quý có thể tiếp tục chịu xu hướng giảm xuống mốc 1.800 USD.
Giá vàng thế giới hôm nay 4/1 tăng mạnh và vượt ngưỡng 1.900 USD/ounce, trong dài hạn, vàng được dự đoán sẽ tiếp tục bứt phá trong năm 2021.