Bão số 3 là bão có diện ảnh hưởng rộng và sức tàn phá lớn. Chính phủ và các bộ, ngành đã chỉ đạo hết sức quyết liệt trong công tác ứng phó với bão số 3. Tuy nhiên do sức tàn phá lớn, bão số 3 và mưa lũ sau bão đã gây những hậu quả hết sức nghiêm trọng, thiệt hại ban đầu ước tính khoảng 2 tỷ - 2,5 tỷ USD.
Theo thống kê chưa đầy đủ, các nước, tổ chức quốc tế đã cam kết hỗ trợ, viện trợ khẩn cấp hơn 13 triệu USD để Việt Nam khắc phục hậu quả của cơn bão số 3 (Yagi) với người dân các tỉnh miền Bắc.
Sáng 18/9, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp đã tiếp nhận viện trợ khẩn cấp hỗ trợ đồng bào bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 (Yagi).
Sáng nay, 18/9, tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp đã tiếp nhận viện trợ khẩn cấp hỗ trợ đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão số 3 (tên quốc tế là Yagi) từ các tổ chức quốc tế và chính phủ các nước.
Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp kỳ vọng, Việt Nam sẽ tiếp tục nhận được sự đồng hành từ cộng đồng quốc tế trong thời gian tới để nhanh chóng giúp các khu vực bị ảnh hưởng thiên tai ổn định cuộc sống và phục hồi sản xuất.
Thống kê ước tính, bão số 3 đã gây thiệt hại về kinh tế có thể lên tới 2,5 tỷ USD nhưng chưa là gì so với thiệt hại về hạ tầng, bởi sẽ cần rất nhiều thời gian để khắc phục...
Sáng 18/9, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tiếp nhận viện trợ khẩn cấp hỗ trợ đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão số 3 (YAGI).
Ngày 18-9, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tiếp nhận hỗ trợ khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ sau bão từ các tổ chức quốc tế.
Trong những ngày qua, truyền thông quốc tế liên tục đưa tin về những thiệt hại do cơn bão Yagi gây ra tại các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Nhiều nhà lãnh đạo và đại diện các tổ chức quốc tế cũng đã chia sẻ và bày tỏ tinh thần đoàn kết với Đảng, Chính phủ và người dân Việt Nam trước những tổn thất nặng nề do siêu bão số 3 (Yagi) gây ra.
18h20 hôm nay, chuyến hàng viện trợ của Australia sẽ đến Hà Nội, dự kiến được chuyển ngay lên Yên Bái nơi có số hộ dân bị ngập nhiều nhất.
Chiều 9/9, tại Tòa nhà Xanh Liên hiệp quốc, đã diễn ra chương trình tôn vinh 38 nhà khoa học nữ xuất sắc của Việt Nam.
Chiều ngày 9/9, tại Hà Nội, đã diễn ra lễ kỷ niệm 15 năm giải thưởng L'Oreál-UNESCO dành cho phụ nữ trong khoa học (FWIS) tại Việt Nam, nhằm tôn vinh 38 nhà khoa học nữ xuất sắc.
Chương trình Giải thưởng khoa học L'Oreál - UNESCO 'Vì sự phát triển Phụ nữ trong Khoa học' vừa kỷ niệm 15 năm hành trình tại Việt Nam với sứ mệnh thúc đẩy sự phát triển của phụ nữ Việt Nam trong sự nghiệp nghiên cứu.
Chiều nay (9/9), tại Tòa nhà Xanh Liên hiệp quốc, đã diễn ra chươn trình kỷ niệm 15 năm Giải thưởng L'Oreál - UNESCO vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học tại Việt Nam
Sáng 9/9, Văn phòng Đối tác giảm nhẹ thiên tai đã tổ chức phiên họp với các tổ chức quốc tế, cơ quan nước ngoài tại Việt Nam chia sẻ thông tin thiên tai khẩn cấp, đánh giá nhanh thiệt hại do bão số 3 gây ra; xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực quốc tế hỗ trợ khắc phục hậu quả của cơn bão này.
Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp - PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp, vấn đề đáng lo ngại nhất hiện nay là hoàn lưu cơn bão bắt đầu gây mưa từ chiều 8.9 ở các tỉnh miền núi phía bắc, gây ra ngập lụt, sạt lở đất...
Ngày 9/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức cuộc họp thông tin thiên tai khẩn cấp về bão số 3 (tên gọi quốc tế là Yagi). Đây cũng là cơn bão có sức gió mạnh nhất thế giới (ghi nhận đến thời điểm hiện tại) trong năm 2024.
Theo thống kê của Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM), trong số 281 triệu người di cư quốc tế, khoảng 11,3% là người dưới 24 tuổi. Tại Việt Nam, có hơn 22 triệu người trẻ trong độ tuổi từ 16 đến 30 và nhiều bạn trẻ đã, đang cân nhắc việc rời khỏi quê hương để có cơ hội làm việc và học tập tốt hơn. Từ đó, tội phạm mua bán người có xu hướng lợi dụng các nền tảng trực tuyến để 'giăng bẫy' lao động trẻ.
Ngày 2/8, hơn 200 sinh viên từ các trường đại học và cao đẳng tại Hà Nội và những gương mặt trẻ tài năng từ Cuộc thi sáng kiến truyền thông của thanh niên thúc đẩy di cư an toàn và phòng, chống mua bán người do Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) và Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức cùng tham gia đối thoại.
Ngày 2/8, 'Đối thoại cùng lãnh đạo: Phụ nữ và Thanh thiếu niên tích cực đẫn dầu công tác truyền thông phòng, chống mua bán người' đã được tổ chức nhằm kêu gọi phối hợp hành động toàn diện để trao quyền cho thanh thiếu niên đóng góp vào công cuộc phòng, chống mua bán người.
Sáng 25/7, tại Nhà khách Chính phủ, Đại sứ các nước, các tổ chức quốc tế đến ghi sổ tang chia buồn tới Đảng, Nhà nước, Chính phủ và nhân dân Việt Nam cùng gia đình Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng.
Chiều 18-7, tại Hà Nội, Thượng tướng Lương Tam Quang, Bộ trưởng Bộ Công an đã có buổi tiếp bà Pauline Tamesis, Điều phối viên Thường trú Liên hiệp quốc tại Việt Nam.
30 năm qua, bên cạnh nhiều thành tựu, Việt Nam cũng đối mặt với không ít thách thức trong công tác dân số. Đó là mức sinh giảm mạnh ở nhiều địa phương và có xu hướng lan rộng, thúc đẩy nhanh chóng quá trình già hóa dân số. Trong dự thảo Luật Dân số, Bộ Y tế đang đề xuất không quy định cụ thể về số con của mỗi cặp vợ chồng, mà để họ tự quyết định.
Cần bắt đầu từ việc lắng nghe tiếng nói của phụ nữ, trẻ em gái; xây dựng luật pháp và chính sách để có thể giúp họ thực hiện các quyền của mình và đưa ra quyết định đúng đắn
Chiều 18/7, tại Hà Nội, Thượng tướng Lương Tam Quang, Bộ trưởng Bộ Công an đã có buổi tiếp bà Pauline Tamesis, Điều phối viên Thường trú Liên hợp quốc tại Việt Nam.
Thượng tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Công an phát biểu nhấn mạnh như vậy tại buổi tiếp Điều phối viên Thường trú Liên hợp quốc (LHQ) tại Việt Nam Pauline Tamesis, diễn ra vào chiều 18/7, tại Hà Nội.
Việt Nam với dân số hơn 100 triệu người, hiện là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới. Theo dự báo của Tổng cục Thống kê, quy mô dân số Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục tăng, nhưng với tốc độ giảm dần.
Đó là thông tin được đưa ra tại lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Dân số thế giới 11-7 và 30 năm thực hiện chương trình hành động về dân số và phát triển do Bộ Y tế phối hợp với Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam tổ chức ngày 11-7 tại Hà Nội.
Ngày 13-6, đồng chí Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM đã tiếp bà Pauline Tamesis, Điều phối viên thường trú Liên Hợp quốc (LHQ) tại Việt Nam đến thăm và làm việc tại TPHCM.
Ngày 31/5, Bộ Tư pháp phối hợp với Phái đoàn Liên minh Châu Âu tại Việt Nam, các cơ quan của Liên hợp quốc tại Việt Nam tổ chức 'Hội nghị tổng kết Dự án Tăng cường pháp luật và tư pháp tại Việt Nam (EU JULE) '.
Ngày 27/5, tại Hà Nội, Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam (Bộ Quốc phòng) tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Ngày truyền thống (27/5/2014–27/5/2024) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba.
Ngày 27.5, Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam, Bộ Quốc phòng tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm ngày truyền thống (27.5.2014 – 27.5.2024) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba.
Việt Nam đã thể hiện sự chuẩn bị nghiêm túc và cởi mở với đối thoại quốc tế khi tham gia phiên đối thoại UPR.
'Hành động sớm để tăng cường khả năng chống chịu' là chủ đề được Liên hợp quốc phát động, định hướng xuyên suốt trong những năm qua nhằm nâng cao nhận thức của các quốc gia.
Từ năm 2023, Chính phủ bố trí nguồn ngân sách cho công tác phòng, chống cũng như hỗ trợ khắc phục thiên tai đạt mức cao kỷ lục từ trước đến nay.
Để hạn chế tối đa tác hại của thiên tai, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu người đứng đầu các địa phương phải nêu cao trách nhiệm trong phòng, chống thiên tai.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đề nghị từng địa phương tập trung nâng cao năng lực điều hành của mình; tăng cường trao quyền và nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu địa phương bởi đây mới là người chỉ huy trực tiếp tại chỗ, mới có thể ra quyết định sáng suốt nhất và hợp lý nhất tại thời điểm xảy ra sự cố, thiên tai.
Sáng 10/5, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2023 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.
Năm 2023, tổng thiệt hại kinh tế do thiên tai trên thế giới ước lên đến 260 tỷ USD. Trong nước ghi nhận 5.331 sự cố, thiên tai, thiệt hại ước 9.324 tỷ đồng.
Người đứng đầu các địa phương phải nêu cao trách nhiệm trong phòng, chống thiên tai, sự cố vì người đứng đầu là người chỉ huy trực tiếp tại chỗ nên có thể ra quyết định sáng suốt nhất và hợp lý nhất tại thời điểm xảy ra sự cố, thiên tai.
Với tinh thần cởi mở và xây dựng, Việt Nam sẵn sàng cùng cộng đồng quốc tế, các bên liên quan trao đổi, đối thoại để không ngừng nâng cao chất lượng đảm bảo quyền con người.
Được đánh giá là một trong các quốc gia có hệ sinh thái đổi mới sáng tạo năng động và có nhiều cải thiện trên bảng xếp hạng toàn cầu, tuy nhiên, hoạt động đổi mới sáng tạo vẫn còn nhiều 'điểm nghẽn' cần được tháo gỡ.
Hưởng ứng 'Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới', Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt cho biết: Đảng và Nhà nước luôn xác định vai trò nền tảng của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, xem đây là 'động lực chính' để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Đặc biệt, hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia ngày càng hoàn thiện, khơi dậy cảm hứng đổi mới sáng tạo Quốc gia.
Hành trình để Việt Nam đạt được các mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030 cũng như khát vọng của Việt Nam trở thành một quốc gia phát triển có thu nhập cao vào năm 2045 phụ thuộc nhiều vào việc giải phóng và tạo điều kiện thúc đẩy tính sáng tạo và đổi mới. Đó sẽ là công cụ cốt lõi để đưa Việt Nam trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo của khu vực.
Việt Nam đang chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ dựa vào vốn và lao động sang mô hình tăng trưởng dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Đây là mục tiêu dài hạn, cần sự vào cuộc, sự chung tay góp sức của các ban, bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp và toàn xã hội.
Đây là 11 startup có quy mô lớn nhất trong tổng số 3.800 doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam.