Trái với dự đoán về những phiên 'bùng nổ' sau nghỉ lễ, tuần giao dịch từ ngày 4 đến 6/9 tiếp tục là tuần điều chỉnh thứ hai liên tiếp. Chỉ số VNIndex giảm 9,91 điểm, tương đương 0,77%. Các chuyên gia nhận định, tuần giao dịch tiếp theo, thị trường nhiều khả năng vẫn đi ngang trong biên từ 126x đến 128x, từ đó lấy đà tiến đến những cột mốc cao hơn.
Các dòng cổ phiếu trụ cột thị trường bị nhà đầu tư trong nước bán mạnh khiến thị trường chịu áp lực giảm điểm lớn.
Sau phiên 'bứt tốc' cuối tuần trước, thị trường bước sang tuần giao dịch mới đầy hứng khởi. VN-Index đã tăng 4 phiên liên tiếp với thanh khoản ở mức cao.
Theo đà tăng mạnh từ cuối tuần trước, hôm nay thị trường chứng khoán 'nhuộm' xanh suốt phiên giao dịch.
Sau chuỗi ngày giao dịch ảm đạm với thanh khoản rất thấp và chỉ số hầu như đi ngang, thị trường chứng khoán phiên hôm nay bỗng 'thăng hoa' với điểm số và thanh khoản tăng vọt.
Thị trường chứng khoán những phiên đầu tháng 8 đầy biến động do chịu ảnh hưởng từ các yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen.
Thị trường chứng khoán có thể sẽ tiếp tục đà giảm và chỉ số VN-Index có thể sớm thử thách lại vùng hỗ trợ 1.200 – 1.210 điểm. Đồng thời, nếu thị trường xuất hiện nhịp hồi trong 1-2 phiên giao dịch tới thì rủi ro ngắn hạn có thể sẽ giảm dần.
Tín hiệu kỹ thuật đang cho thấy xu hướng giảm hoàn toàn chiếm ưu thế và có khả năng sẽ tiếp diễn trong các phiên tới. Nhà đầu tư tạm thời cần ưu tiên quản trị rủi ro, hạn chế việc mua thêm và chờ thị trường phản ứng tại ngưỡng hỗ trợ để thêm phương hướng hành động...
Dưới áp lực bán mạnh, thị trường chìm trong sắc đỏ, thậm chí có thời điểm VN-Index giảm gần 20 điểm. Mặc dù đà giảm thu hẹp về cuối phiên, nhưng chứng khoán Việt Nam đã có 1 ngày giao dịch tiêu cực.
Trong phiên hôm nay, khối ngoại tiếp tục mua ròng gần 1000 tỷ đồng trên toàn thị trường, trong đó gần 500 tỷ đồng đổ vào mã HDB của ngân hàng HDBank. Dự kiến vào ngày 26/7 tới đây, Ngân hàng HDBank sẽ thanh toán cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông với tổng số tiền lên tới 2.900 tỷ đồng.
Khi lực cầu nhập cuộc tích cực tìm đến các blue-chip đã giúp VN-Index đảo chiều thành công và kết phiên ở mức tăng cao nhất. Dẫn đầu đà tăng hôm nay là nhóm dầu khí, nổi bật là ông lớn PLX.
Hôm nay là phiên đáo hạn phái sinh của thị trường và như thường lệ chỉ số có những biến động mạnh.
Phiên 18/7, khối ngoại tiếp tục mua ròng với giá trị 974 tỷ đồng, những mã mua gom chủ yếu HDB 495 tỷ đồng, STB 345 tỷ đồng và ACV 185 tỷ đồng.
Liên hoan Phát thanh Toàn quốc lần thứ 16 - năm 2024 do Đài Tiếng nói Việt Nam phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Đài Phát thanh-Truyền hình tỉnh tổ chức.
Chú Trọng là người sâu sắc và rất hóm hỉnh, 'buông câu nào ra, chết câu ấy!' như nhiều người ở Đài có chung nhận xét. Còn khi vui tếu, tôi thấy chú cũng sẵn sàng 'tới bến' luôn.
Nhờ lực đẩy từ nhóm cổ phiếu công nghệ và dầu khí, chỉ số vẫn chốt phiên trong sắc xanh. Qua đó, VN-Index nối dài mạch tăng phiên thứ 4 liên tiếp.
VN-Index có phiên thứ 4 tăng điểm liên tiếp và đã tiệm cận ngưỡng 1.280 điểm. Tuy nhiên thanh khoản vẫn trong tình trạng eo hẹp và chỉ một số nhóm nhỏ nhận được sự ưu ái của dòng tiền.
Chương trình phát thanh tiếng Khmer của Đài Tiếng nói Việt Nam khu vực ĐBSCL, nội dung tập trung những vấn đề liên quan đến đời sống chính trị, kinh tế văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số. Đặc biệt, là đồng bào dân tộc Khmer trong vùng ĐBSCL.
Áp lực chốt lời trên diện rộng khiến VN-Index rời khỏi vùng đỉnh 1.290 điểm. Lực bán đến cả từ các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, đặc biệt khối ngoại bán ròng gần 1,9 nghìn tỷ đồng. Trong bối cảnh đó, nhóm chứng khoán và vận tải ngược dòng thị trường với nhiều mã tăng tích cực.
Có thể nhận thấy, VN-Index khá khó khăn trước mốc 1.300 điểm. Lực cầu suy giảm khi VN-Index tiến về mốc này khiến chỉ số thu hẹp đà tăng vào cuối phiên.
Cổ phiếu nhóm ngân hàng, đứng đầu là VCB đóng góp quan trọng giúp chỉ số chính bứt tốc, VN-Index đóng cửa lên mốc 1.268,78 điểm, tăng 14,39 điểm (+1,15%).
Những ngày sôi động đã trở lại thị trường chứng khoán, với mức thanh khoản trở lại mốc tỷ USD sau thời gian khá dài giao dịch ảm đạm.
Xu hướng ngắn hạn đã quay trở lại tăng điểm nhưng nhà đầu tư vẫn nên hạn chế nhóm cổ phiếu đầu cơ. Nhà đầu tư có thể gia tăng tỷ trọng cổ phiếu trong các nhịp rung lắc. Đà tăng sẽ gặp nguy hiểm khi vùng cân bằng mới nhất 1221 điểm bị phá vỡ...
Sau thông tin công an yêu cầu cung cấp hồ sơ dự án Aqua City, cổ phiếu của NVL đã bị nhà đầu tư bán tháo, kết phiên ở mức giá sàn.
Thị trường chứng khoán bước vào tháng 5 khá tích cực, VN-Index tiếp tục tăng phiên thứ 5 liên tiếp và khối ngoại cũng mua ròng liền mạch 3 phiên.
Thị trường chứng khoán phiên hôm nay thể hiện sự tăng trưởng khá vững chắc. Sắc xanh duy trì ngay từ khi mở cửa phiên sáng và ngày càng tích cực. Cùng đó, thanh khoản cũng đã được cải thiện.
Nhóm cổ phiếu bất động sản diễn biến tiêu cực, trong khi nhiều mã cổ phiếu ngân hàng tăng mạnh giúp chỉ số hồi phục tích cực về cuối phiên.
Thị trường test vùng hỗ trợ 1.250 điểm thành công và đã có phiên giao dịch bùng nổ ngày cuối tuần, giúp nhà đầu tư kỳ vọng hơn vào nhịp tăng trong tuần tới.
Thời điểm hiện tại, vấn đề tỷ giá là một rủi ro cần lưu ý, nhưng ở chiều ngược lại thị trường chứng khoán đang được hỗ trợ khi mùa báo cáo kết quả kinh doanh quý I năm 2024 đã bắt đầu.
Thị trường sẽ có tuần khá ảm đạm nếu không có phiên giao dịch cuối tuần bùng nổ về điểm số cũng như thanh khoản. Trong đó, đóng góp lớn đến từ đà khởi sắc đầy bất ngờ, nhưng rất kịp thời của nhóm cổ phiếu trụ cột là ngân hàng.
Dòng tiền vào thị trường chứng khoán thấp dần qua các phiên cho thấy tâm lý thận trọng của nhà đầu tư. Không có trợ lực từ dòng tiền, chỉ số chứng khoán hôm nay cũng đi xuống.
Trong bối cảnh tỷ giá USD, giá vàng đang ở vùng đỉnh, nhà đầu tư chứng khoán khá 'e ngại' và 'dè dặt' giải ngân khiến thanh khoản giảm mạnh trong phiên hôm nay.
Trong tuần tới là cơ hội cho nhà đầu tư sàng lọc, mua mới những cổ phiếu tiềm năng đã có mức chiết khấu tốt, lưu ý hạn chế sử dụng vốn vay để quản trị rủi ro.
VN-Index vừa trải qua tuần giảm mạnh nhất từ đầu năm, áp lực chốt lời ngắn hạn liên tục gia tăng. Trong tuần giao dịch tới, giới phân tích đưa nhiều góc nhìn thận trọng, khuyến nghị nhà đầu tư cân nhắc thu gọn danh mục, tuy nhiên không nên hoảng loạn bán đuổi cổ phiếu trong các phiên giảm mạnh
VN-Index vẫn đang trong nhịp tăng điểm trung hạn và những nhịp điều chỉnh ngắn hạn là cơ hội để sàng lọc và giải ngân mua mới với những cổ phiếu tiềm năng đã có mức chiết khấu tốt. Tuy nhiên, cần lưu ý hạn chế sử dụng margin để quản trị rủi ro...
Thị trường chứng khoán trong nước tuần (1 - 5/4) điều chỉnh giảm điểm sau 3 tuần tăng liên tiếp. Áp lực bán tăng khi VN-Index tiến sát mốc 1.300 điểm, kết hợp với 'sức nóng' của tỷ giá VND/USD đã kích hoạt hành động bán ra chốt lời xảy ra trên nhiều nhóm ngành. Đà tăng yếu đi nhưng thị trường không quá xấu và chỉ số đi vào kênh tích lũy, khi thanh khoản vẫn ở mức tốt.
Thị trường chứng khoán Việt Nam trong tuần qua (từ 1 – 5/4) đã trải qua những phiên biến động mạnh, trong bối cảnh tỷ giá USD/VND bình quân liên ngân hàng vượt đỉnh lịch sử và khối ngoại có tuần thứ 7 liên tiếp 'mạnh tay' bán ròng.
Thị trường có tuần giảm điểm khá mạnh khi chịu áp lực từ nhóm cổ phiếu trụ cột ngân hàng, công ty chứng khoán đồng loạt điều chỉnh. Trong khi đó, điểm sáng hiếm hoi thuộc về HVN với thông tin kết quả kinh doanh 2023 và một số cổ phiếu nhóm dầu khí như PVS, PVC, PVB, PTV…
Nhà đầu tư nước ngoài gia tăng tiếp tục giao dịch đột biến trong tuần, bán ròng với giá trị 2.178,71 tỉ đồng trên HOSE; Đây là đang là chuỗi bán ròng đột biến liên tiếp của khối ngoại trên HOSE, mua ròng khá mạnh trên HNX với giá trị 220,94 tỷ đồng.
Xu hướng bán ròng của khối ngoại duy trì từ đầu năm. Đến hết phiên hôm nay, nhà đầu tư nước ngoài đã bán ròng hơn 14.400 tỷ đồng.
Tại Hà Tĩnh, Công ty TNHH Cây xanh Tây Nam Bộ đã tham gia dự thầu và 'độc quyền' trúng thầu loạt dự án trồng và chăm sóc cây xanh tại địa phương này...
Trong khi hầu hết các nhóm ngành diễn biến không mấy tích cực, thậm chí giảm sâu thì nhóm dầu khí tăng mạnh và không có mã nào giảm giá.
Sau hai phiên tăng điểm liên tiếp khá tích cực, thị trường chứng khoán trong nước đã có phần chững lại khi áp lực bán quay trở lại tương đối mạnh.
Bất chấp các nhịp chỉnh của thị trường trong những phiên gần đây, cổ phiếu GVR của Cao su Việt Nam vẫn tăng đều. Trong vòng 1 tháng trở lại đây, cổ phiếu này đã tăng gần 30% giá trị.
Phiên giao dịch ngày 14/3, lực bán gia tăng trong phiên chiều, nhiều cổ phiếu các nhóm ngành ngân hàng, chứng khoán, sản xuất chìm trong sắc đỏ cùng các cổ phiếu lớn như MWG, MSN, CTG, BCM, MBB, VCB, BID, HPG, VNM... lao dốc, kéo VN-Index đóng cửa giảm 6,25 điểm, xuống mức 1.264,26 điểm.
Trong phiên hôm nay 14/3, khối ngoại xả ròng hơn 815 tỷ đồng, tuy nhiên khối ngày vẫn xuống tiền mua vào một số mã cổ phiếu dầu khí như PVD, PVS... Thị trường khép lại phiên với mức giảm nhẹ 6,25 điểm, tương đương 0,49%, xuống 1.264,26 điểm.
Đà tăng đã chững lại trong phiên sáng nay khi áp lực bán vùng giá cao có tín hiệu dày lên. Không chỉ là VN-Index thể hiện sự lình xình vất cả giữ màu xanh, cổ phiếu hầu hết cũng bị ép dần giá xuống nên trên thanh khoản tăng tới hơn 24% ở hai sàn khớp lệnh...
Từng vướng vào lùm xùm đấu thầu lĩnh vực giáo dục đào tạo và bị tỉnh Bến Tre cấm thầu 3 năm vì không trung thực, tuy nhiên ở lĩnh vực đấu thầu khác Công ty Nguyên Phương vẫn rất 'bén duyên', và gần đây nhất doanh nghiệp này lại gây chú ý về gói thầu mua sắm thiết bị y tế trị giá gần 25 tỷ đồng của Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long.
Áp lực bán gia tăng mạnh trong phiên chiều 11/3 khiến cho VN-Index mất điểm nhanh chóng, lùi sát về khu vực 1.230 điểm; trong đó, nhóm cổ phiếu ngân hàng giảm tạo tiền đề tiêu cực tác động đến chỉ số.
'Đầu tàu' VCB tăng kịch trần tạo tâm lý hưng phấn cho toàn thị trường, kéo chỉ số VN-Index kết phiên tăng 17,09 điểm, tương đương 1,38%, lên 1.254,55 điểm.