Sau hơn 27 năm bình thường hóa quan hệ, hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ đã đạt nhiều tiến triển thực chất, trên cả bình diện song phương và đa phương trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Sau hơn 27 năm bình thường hóa quan hệ, hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ đã đạt nhiều tiến triển thực chất, trên cả bình diện song phương và đa phương trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Các nhà phân tích cho biết Trung Quốc đang nghiêm túc chuẩn bị cho trường hợp cựu Tổng thống Donald Trump tái đắc cử và tái khởi động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.
Nhu cầu ngày càng tăng về tấm pin mặt trời và cơ sở hạ tầng năng lượng gió đã dẫn đến việc nhiều công ty tuyển dụng nhanh chóng...
Khi nước Mỹ trải qua những thời khắc chính trị quan trọng vào tuần trước, với sự kiện Siêu thứ Ba và Tổng thống Joe Biden đọc thông điệp liên bang, Trung Quốc cũng tiến hành kỳ họp chính trị quy mô lớn nhất trong năm của mình.
Các hãng sản xuất đồ chơi trẻ em trầy trật vì chi phí leo thang ở Trung Quốc nhận thấy không có lựa chọn dễ dàng nào để dịch chuyển sản xuất sang các quốc gia có chi phí rẻ hơn...
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm qua công bố những đường nét chính trong Kế hoạch hành động 2024 nhằm giảm thiểu rủi ro trong quan hệ với Trung Quốc.
Chuyến thăm lịch sử của Tổng thống Joe Biden và sự kiện nâng cấp quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ lên mức Đối tác chiến lược toàn diện sẽ tạo cơ hội chưa từng có để thúc đẩy những lĩnh vực hợp tác mới, mang tính đột phá,
Boeing đánh giá cao tiềm năng và vị trí quan trọng của thị trường Việt Nam đối với chiến lược kinh doanh toàn cầu của hãng.
Diễn đàn Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ với chủ đề 'Tăng cường kết nối với các tập đoàn công nghiệp và năng lượng Hoa Kỳ' là cơ hội quan trọng để hai nước thảo luận thẳng thắn về những lĩnh vực tiềm năng và cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng của ngành hàng không và năng lượng.
Chiều 13/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra Diễn đàn Thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ với chủ đề 'Tăng cường kết nối với các tập đoàn công nghiệp và năng lượng Hoa Kỳ'.
Chuyến thăm lịch sử của đương kim Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Joe Biden tới Việt Nam đã khép lại, với điểm nhấn là sự kiện nâng cấp quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ lên mức Đối tác chiến lược toàn diện. Bước tiến này được kỳ vọng sẽ tạo nên 'cơ hội chưa từng có' để thúc đẩy những lĩnh vực hợp tác mới mang tính đột phá, xây dựng nội lực, đưa nền kinh tế Việt Nam thực sự góp mặt trong các chuỗi giá trị toàn cầu.
Kết quả và triển vọng phát triển hợp tác kinh tế, công nghiệp và thương mại giữa Việt Nam và Mỹ có nhiều dấu ấn phát triển. Nhiều hành lang rộng mở sau 30 năm quan hệ ngoại giao lên tầm cao mới...
Theo Văn phòng Bộ Công Thương, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa có cuộc trả lời phỏng vấn báo chí xung quanh kết quả và triển vọng phát triển hợp tác kinh tế, công nghiệp và thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ hiện nay.
Theo ông Nguyễn Hồng Diên - Bộ trưởng Bộ Công thương, với việc Việt Nam - Hoa Kỳ nâng tầm quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện, sẽ giúp cho thương mại song phương tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ. Hoa Kỳ khẳng định vững chắc là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của nước ta.
Bộ Công Thương đánh giá, chuyến thăm lịch sử của Tổng thống Joe Biden và sự kiện nâng cấp quan hệ lên mức đối tác chiến lược toàn diện sẽ tạo cơ hội chưa từng có để thúc đẩy những lĩnh vực hợp tác mới, mang tính đột phá, xây dựng nội lực để Việt Nam thực sự có mặt trong các chuỗi giá trị toàn cầu.
Chuyến thăm của Tổng thống Joe Biden và sự kiện 2 nước nâng cấp quan hệ lên mức đối tác chiến lược toàn diện sẽ tạo cơ hội xây dựng nội lực để Việt Nam thực sự có mặt trong các chuỗi giá trị toàn cầu.
Nhân dịp Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden có chuyến thăm cấp Nhà nước Việt Nam từ ngày 10.9 - 11.9.2023, theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên đã trao đổi với báo chí xung quanh kết quả và triển vọng phát triển hợp tác kinh tế, công nghiệp và thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ hiện nay. Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, chuyến thăm lịch sử của Tổng thống Joe Biden và sự kiện nâng cấp quan hệ lên mức đối tác chiến lược toàn diện sẽ tạo cơ hội chưa từng có để thúc đẩy những lĩnh vực hợp tác mới, mang tính đột phá, xây dựng nội lực để Việt Nam thực sự có mặt trong các chuỗi giá trị toàn cầu.
Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên khẳng định, hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tiếp tục rộng mở, Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong những năm tới.
Dù có những khó khăn nhất định, nhưng kết quả trong hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam – Hoa Kỳ hiện nay gần như là điều không tưởng sau 3 thập kỷ.
Trả lời báo chí Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên khẳng định: 'Để hướng tới một mối quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại phát triển hài hòa, bền vững, hai bên cần không ngừng vun đắp lòng tin chiến lược...
Căng thẳng thương mại Mỹ-Trung Quốc bùng nổ từ năm 2018 tới nay chưa hạ nhiệt và ngày càng có dấu hiệu leo thang. Tương lai của quan hệ thương mại giữa hai nước sau cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2024 là vấn đề được quan tâm.
Xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang EU đã tăng gần 20%, trong khi xuất khẩu của Myanmar sang EU duy trì mức tăng trưởng một con số.
Các công ty sản xuất trong lĩnh vực hàng may mặc và giày dép lớn tại Đông Nam Á ghi nhận thương mại hàng hóa của họ sang Mỹ giảm trong năm nay. Nguyên nhân là lạm phát cao khiến người tiêu dùng giảm chi tiêu. Những người trong ngành và chuyên gia cảnh báo tình hình có thể ảm đạm hơn nữa trong thời gian tới.
Một trong những mốc quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào tháng 1-2007. Sau hơn 15 năm gia nhập WTO, Việt Nam đã có một bước tiến quan trọng và đạt được những thành tựu nổi bật. Đây là tiền đề vững chắc để Việt Nam tiếp tục vượt qua thách thức, đón nhận cơ hội để thích nghi và phát triển hơn nữa.
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải đề nghị Bộ Thương mại Mỹ khẩn trương nối lại đối thoại với Việt Nam về kinh tế thị trường, khách quan, công bằng trong các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại,
Hoa Kỳ đã nhiều lần tuyên bố rằng họ tôn trọng Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác, cũng như vai trò trung tâm của ASEAN trong kiến trúc khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Ngày 16/5, bà Virginia Foote, Chủ tịch Trung tâm Quốc tế Hoa Kỳ, đồng sáng lập Hội đồng Thương mại Việt - Hoa Kỳ, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc điều hành Bay Global Strategies, cho biết giới doanh nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam lạc quan về triển vọng phát triển tại quốc gia Đông Nam Á.
Theo Chủ tịch Trung tâm Quốc tế Mỹ, đồng sáng lập Hội đồng Thương mại Việt-Mỹ, giới doanh nghiệp Mỹ hoạt động ở Việt Nam rất lạc quan, tích cực hoạt động nhằm phát triển quan hệ đối tác kinh doanh.
Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn, còn gọi là quy chế 'tối huệ quốc,' đòi hỏi một quốc gia phải bảo đảm dành cho tất cả các quốc gia đối tác một chế độ ưu đãi thương mại thuận lợi như nhau.
Ngày 14/4, Hạ viện Nhật Bản đã thông qua các dự luật tước bỏ các quy chế thương mại 'tối huệ quốc' đối với Nga và ngăn Moskva thực hiện các giao dịch bằng tiền điện tử.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký ban hành luật chấm dứt quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn với Nga. Trong bối cảnh xung đột giữa Nga và Ukraine vẫn tiếp diễn, quyết định này của Mỹ dẫn tới nhiều lo ngại về những ảnh hưởng sâu rộng với kinh tế toàn cầu và đem lại nhiều rủi ro hơn cho các thành viên Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 8-4, Hãng Reuters đưa tin, Quốc hội Mỹ bỏ phiếu thông qua dự luật chấm dứt quan hệ thương mại bình thường với Nga và luật hóa lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ của Nga.
Rạng sáng nay theo giờ Việt Nam, Thượng viện Mỹ đã bỏ phiếu thông qua dự luật chấm dứt Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) hay còn gọi là quy chế 'tối huệ quốc' đối với Nga và Belarus, đồng thời luật hóa lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ của Nga.
Việc thu hồi quy chế 'Tối huệ quốc' sẽ cho phép Mỹ tăng thuế với hàng nhập khẩu từ Nga và đồng minh thân thiết của Nga là Belarus.
Trả lời phỏng vấn kênh truyền hình Anh Sky News ngày 7/4, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, Nga đã chuẩn bị cho các lệnh trừng phạt và hiện ổn định về mặt vĩ mô.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, ngày 7/4, Quốc hội Mỹ đã bỏ phiếu thông qua dự luật chấm dứt quan hệ thương mại bình thường với Nga và luật hóa lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ của Nga.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc hôm 7/4 đã bỏ phiếu với đa số ủng hộ đình chỉ tư cách thành viên của Nga ở Hội đồng Nhân quyền, sau khi Moscow mở chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Thượng viện Mỹ đã nhất trí thông qua dự luật chấm dứt quan hệ thương mại bình thường với Nga, qua đó cho phép Tổng thống Mỹ Joe Biden tăng thuế đánh vào hàng nhập khẩu từ Nga và Belarus.
Ngày 7/4 (rạng sáng 8/4 theo giờ Việt Nam), Thượng viện Mỹ đã bỏ phiếu thông qua dự luật chấm dứt Qui chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Nga, đồng thời luật hóa lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ của Nga.
Ông Dmitry Birichevsky, Vụ trưởng Vụ Hợp tác Kinh tế của Bộ Ngoại giao Nga, cho rằng việc Nga rời khỏi Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sẽ phản tác dụng.