Đại diện Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số khuyến cáo người dùng không nên hoang mang nếu đã đặt hàng ở Temu trước đó, bởi nếu quá thời hạn mà chưa giao hàng, sàn Temu phải có nghĩa vụ chuyển trả lại tiền cho người mua.
Sàn thương mại điện tử xuyên biên giới Temu đã tạm dừng cung cấp dịch vụ bán hàng tại thị trường Việt Nam
Người dùng tại Việt Nam khi truy cập vào sàn thương mại Temu rất bất ngờ khi giao diện đã đổi sang tiếng Anh và thông báo đang chờ xin giấy phép.
Ngày 29/11, Jack Ma, nhà sáng lập tập đoàn Alibaba, bất ngờ ghé thăm trụ sở công ty tại Hàng Châu, thủ phủ tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.
Hôm 29.11, Jack Ma đã đến thăm khuôn viên Alibaba tại thành phố Hàng Châu, thủ phủ tỉnh Chiết Giang, phía đông Trung Quốc để thể hiện sự ủng hộ với đế chế thương mại điện tử mà ông tạo ra cách đây 25 năm, theo các nhân viên.
Nhiều sàn thương mại bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng như Temu, Alibaba, Taobao, Tmall, Shein, 1688, Pindoudou, JD.com... nhưng không đăng ký hoạt động tại Việt Nam khiến cho công tác quản lý thương mại điện tử gặp nhiều khó khăn...
Zhong Shanshan, người giàu nhất Trung Quốc, yêu cầu đích thân Zhang Yiming, CEO ByteDance – công ty mẹ TikTok – xin lỗi vì những thù ghét ông nhận được trên mạng.
Tỷ phú Zhong Shanshan cáo buộc các sàn thương mại điện tử khơi mào cuộc chiến giá, gây tổn hại nặng nề đến các thương hiệu nội địa.
Công ty thương mại điện tử Alibaba của Trung Quốc ngày 15/11 thông báo mức tăng trưởng doanh thu 5% trong quý III/2024.
Amazon vừa ra mắt dịch vụ thương mại điện tử giá rẻ 'Amazon Haul' tại Mỹ, cung cấp các sản phẩm giá rẻ với mức 20 USD trở xuống, nhằm đối đầu trực tiếp với các công ty Trung Quốc như Shein và Temu của PDD Holdings.
Alibaba trở nên 'đuối sức' trong cuộc chiến tranh giành người mua với các sàn TMĐT khác. Vì vậy, công ty lựa chọn định hình lại mối quan hệ của sàn với người bán.
Đối với các nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) đang hoạt động mà chưa đăng ký với Bộ Công thương, chúng ta có đủ khả năng và công nghệ để chặn bất cứ lúc nào, nếu muốn.
Tổng cục Hải quan yêu cầu hải quan các địa phương không thông quan với hàng mua từ các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới chưa đăng ký với Bộ Công Thương.
Nếu Shein và Temu không tuân thủ, Bộ Công Thương sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng để thực hiện các biện pháp kỹ thuật như ngăn chặn ứng dụng, chặn tên miền.
TikTok Shop và Shopee là hai sàn ghi nhận mức tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2023, trong đó, TikTok Shop tăng trưởng gấp đôi. Trong bối cảnh như vậy, sự xuất hiện của Temu, nền tảng TMĐT thuộc PDD Holdings của Trung Quốc, tại thị trường Việt Nam, không phải là một điều bất ngờ.
Sàn thương mại điện tử Temu xuất hiện tại Thụy Sỹ trong những năm qua và nhanh chóng có được chỗ đứng trên thị trường thương mại điện tử tại quốc gia châu Âu này.
Đằng sau thành công rực rỡ, các hoạt động của nền tảng thương mại điện tử Trung Quốc Temu đang khiến giới chức châu Âu, Mỹ lo ngại. Và cuộc điều tra chính thức đã được mở ra ở châu Âu trong bối cảnh có nhiều báo cáo về việc trang web mua sắm của Trung Quốc vi phạm Đạo luật dịch vụ số.
Hai nền tảng chuyên về 'thời trang nhanh' Shein và Temu đang chuẩn bị cho phiên xét xử vào năm 2026 tại Tòa án cấp cao London (Anh), khi kiện lẫn nhau với cáo buộc vi phạm bản quyền và có hành vi phản cạnh tranh.
'Việc hàng hóa nước ngoài, từ Trung Quốc hay các nền sản xuất lớn hơn, cạnh tranh trực tiếp với hàng hóa Việt tại thị trường nội địa là xu hướng buộc phải chấp nhận. Tìm cách đưa hàng Việt tham gia sân chơi toàn cầu là lựa chọn phù hợp nhất', TS. Huỳnh Thanh Điền, trường Đại học Nguyễn Tất Thành, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.
Liên minh châu Âu (EU) đang điều tra nền tảng thương mại điện tử Temu của Trung Quốc vì lo ngại nền tảng này có thể đã không hạn chế việc bán các sản phẩm bất hợp pháp.
Ngoài Lazada, TikTok Shop, Shopee, việc 3 'ông lớn' bán lẻ Trung Quốc là Temu, Taobao và 1688 đổ bộ vào Việt Nam khiến nhiều doanh nghiệp trong nước đặt câu hỏi 'phải cạnh tranh như thế nào?'.
Liên minh châu Âu (EU) chính thức khởi động cuộc điều tra đối với Temu vì nghi ngờ sàn thương mại điện tử này chưa ngăn chặn sản phẩm bất hợp pháp.
Hiện nay, nhiều người tiêu dùng Việt Nam bị thu hút bởi các sản phẩm trên nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới nhờ mức giá rẻ và sự đa dạng về mẫu mã. Bộ Công Thương đã triển khai nhiều động thái để tăng cường quản lý Nhà nước về TMĐT; trong trường hợp cần thiết có thể có giải pháp kỹ thuật ngăn chặn phù hợp với các nền tảng vi phạm pháp luật Việt Nam.
Khi Temu đổ bộ vào Việt Nam với những ưu đãi hấp dẫn, nhiều người đã tải Temu để trải nghiệm. Bên cạnh việc giá sản phẩm trên ứng dụng rất rẻ, người tiêu dùng còn ngạc nhiên vì việc đặt hàng quá nhanh với một sàn thương mại điện tử xuyên biên giới.
Nga phạt Google số tiền cực 'khủng'; Temu đối mặt điều tra tại EU; OpenAI thách thức Google... là những thông tin nổi bật trong bản tin công nghệ thứ 7 tuần này.
Thời gian gần đây, sự xuất hiện và quảng bá rầm rộ của sàn thương mại điện tử Temu đang gây xôn xao và được dư luận vô cùng quan tâm. Temu vốn là một sàn TMĐT xuyên biên giới, được thành lập bởi PDD Holdings (Trung Quốc). Được biết, sàn TMĐT này đã mở tính năng bán hàng tại Việt Nam và chạy quảng cáo rầm rộ. Điểm vượt trội của Temu khi so sánh với các đối thủ cạnh tranh khác là giá sản phẩm rẻ, nhờ vào mô hình kinh doanh kết nối trực tiếp giữa nhà sản xuất và khách hàng, loại bỏ các chi phí trung gian. Temu sẽ chi trả phần phí vận chuyển cho khách hàng, đặc biệt là giao hàng quốc tế. Nhờ đó, người mua được hưởng mức giá thấp mà không mất thêm phụ phí, khiến việc mua sắm trên sàn TMĐT này trở nên hấp dẫn hơn so với các đối thủ khác.
Liên minh châu Âu (EU) điều tra sàn thương mại điện tử Temu của Trung Quốc với cáo buộc không minh bạch trong buôn bán hàng hóa.
Ngày 31/10, vì lo ngại Temu không ngăn chặn được việc bán sản phẩm bất hợp pháp trực tuyến, EU đã chính thức khởi kiện Temu.
Temu là nền tảng bán lẻ trực tuyến xuyên biên giới của PDD Holdings (Trung Quốc), tập đoàn sở hữu trang thương mại điện tử Pinduoduo chuyên hàng giá rẻ. Nền tảng này ra mắt lần đầu tại Mỹ vào tháng 9/2022 và hiện bán hàng trực tiếp đến 82 quốc gia, vùng lãnh thổ. Nhiều đại biểu Quốc hội lo ngại tình trạng hàng hóa giá rẻ trên các sàn thương mại điện tử quốc tế như Temu sẽ tràn vào Việt Nam, gây ra tác động tiêu cực cho thị trường hàng hóa và ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp sản xuất trong nước. Cơn lốc Temu đang phơi bày rõ thế khó trập trùng của hàng Việt, nhưng đây cũng là cơ hội để chúng ta nhìn nhận lại và tìm ra hướng đi mới cho sản xuất nội địa.
Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam ước đạt 14,7 tỉ đô la Mỹ trong năm 2024, trong đó, sản phẩm có mức giá trung bình chiếm đa số. Đến năm 2029, quy mô thị trường được dự đoán đạt 23,77 tỉ đô la Mỹ, với tốc độ tăng trưởng kép (CAGR) là 10,9% trong giai đoạn 2024-2029. Sự xuất hiện của các sàn TMĐT mới như Temu là điều đã được báo trước.
PDD Holdings, tập đoàn mẹ của Temu, bị nghi ngờ yêu cầu nhân sự làm việc từ 9h sáng đến 12h đêm suốt 7 ngày/tuần nhằm tăng hiệu suất, đạt tham vọng bành trướng nhanh chóng.
Bloomberg đưa tin Liên minh châu Âu (EU) chuẩn bị mở cuộc điều tra Temu vì không ngăn chặn bán hàng hóa bất hợp pháp trên mạng.
Theo Bloomberg, Ủy ban châu Âu (EC) chuẩn bị mở cuộc điều tra đối với nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) Temu của Trung Quốc về việc ngăn chặn các sản phẩm bất hợp pháp.
Người tiêu dùng EU lo ngại về những sản phẩm 'độc hại' có thể được mua một cách dễ dàng trên Temu.
Temu có thể bị EU phạt tới 6% tổng doanh thu hàng năm do vi phạm Đạo luật dịch vụ kỹ thuật số. Sắp tới, các cơ quan quản lý sẽ điều tra một số sai phạm của nền tảng này.
Ông chủ Temu, nhà sáng lập PDD Holdings Colin Huang từ vị trí người giàu nhất Trung Quốc với khối tài sản 49,3 tỷ USD gần đây liên tiếp tụt hạng, cho dù Temu đang càn quét thị trường thế giới. Lý do vì sao?
Ngày 29/10, ông chủ Temu lại tụt thêm 1 bậc trong bảng xếp hạng những người giàu nhất Trung Quốc, trong khi ông chủ TikTok vươn lên dẫn đầu với khối tài sản 49,3 tỷ USD.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử (TMĐT), Việt Nam trở thành điểm đến mới của các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới. Ngoài các sàn TMĐT đã 'quen mặt' với người tiêu dùng Việt như: Shopee, Lazada, TikTok Shop, thời gian gần đây còn xuất hiện một 'nhân vật' mới như Temu (Trung Quốc).
Sàn Temu gần đang làm mưa làm gió khi hoạt động không phép, áp dụng phương thức 'tiền trảm hậu tấu' – làm trước, xin phép sau, tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh cho doanh nghiệp trong nước. Trước tình hình này, Bộ Công Thương và các cơ quan liên quan đã nhanh chóng vào cuộc, buộc Temu phải gấp rút xin cấp phép để đảm bảo môi trường kinh doanh công bằng và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Ông chủ Temu, nhà sáng lập PDD Holdings Colin Huang tiếp tục tụt hạng, bị các đại gia khác vượt mặt trong danh sách những người giàu nhất Trung Quốc cho dù Temu càn quét đại náo Mỹ, châu Âu và gần đây là Việt Nam.
Luật sư Nguyễn Hoài Sơn cho rằng việc Temu tung website, app tiếng Việt không đăng ký với Bộ Công Thương; tung khuyến mại 'khủng' là vi phạm pháp luật Việt Nam.
Ông Trương Nhất Minh, nhà sáng lập ByteDance - công ty chủ quản của TikTok, sở hữu khối tài sản lên tới 49,3 tỉ USD.
Nhà sáng lập ByteDance, công ty chủ quản của mạng xã hội TikTok, ông Zhang Yiming đã trở thành người giàu nhất Trung Quốc.