Bất chấp khối ngoại vẫn bán ròng mạnh, dòng tiền nhà đầu tư trong nước đã chịu đổ vào thị trường mua thăm dò cổ phiếu, kéo VN-Index phục hồi đáng kể khi chốt phiên. Từ đầu tháng 11-2024 đến nay, nhà đầu tư nước ngoài đã bán ròng hơn 4.700 tỷ đồng trên sàn HOSE, kéo dài xu hướng bán ròng và chưa có dấu hiệu kết thúc.
Thị trường chứng khoán ngày 7/11 bất ngờ đảo chiều sau phiên tăng mạnh khi không có bluechip nào trợ lực, dòng tiền suy yếu.
Nhóm tài chính hôm nay chìm trong sắc đỏ, thị trường giao dịch quanh mốc tham chiếu gần như suốt phiên và chốt phiên giảm 1,53 điểm.
Dòng tiền suy giảm mạnh, trong khi bảng điện tử xuất hiện nhiều sắc đỏ hơn. Chỉ số VN-Index theo đó đã đảo chiều nhanh về cuối phiên và thậm chí đã lùi về dưới tham chiếu khi đóng cửa.
Sau phiên bùng nổ hôm trước, nhà đầu tư đã bình tĩnh trở lại, không còn sự hưng phấn để mua đuổi cổ phiếu khiến thanh khoản sụt giảm, VN-Index quay đầu giảm nhẹ. Khối ngoại tiếp tục 'xả hàng' phiên thứ 10 liên tiếp trên sàn HOSE.
Sự hưng phấn của dòng tiền trước sự kiện bầu cử Tổng thống Mỹ đã nhanh chóng thoái lui, thị trường lại trở về trạng thái giằng co trên mức thanh khoản thấp.
Thông tin ông Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ đã giúp VN-Index bật tăng mạnh mẽ. Sắc xanh xuất hiện dày đặc trên bảng điện với 312 mã tăng.
Thị trường chứng khoán Việt Nam phiên giao dịch 6-11 với đà tăng lan tỏa khắp thị trường, VN-Index vượt 1.260 điểm.
Trong phiên sáng, VCB đã trở thành 'má phanh' giúp thị trường không bị giảm sâu khi đóng góp gần 2 điểm. Sang phiên chiều, mã này đã trở thành 'tội đồ' khi giảm 1,07% và lấy đi gần 1,4 điểm của VN-Index.
Thông tư 68 có hiệu lực sẽ mang lại cơ hội cho các công ty chứng khoán bộ đệm vốn vững chắc và có thị phần lớn, đồng thời sẽ làm tăng tính cạnh tranh giữa các công ty chứng khoán, đặc biệt về nguồn vốn.
Thống kê 15 công ty chứng khoán có doanh thu hoạt động lớn nhất trong 9 tháng từ đầu năm cho thấy, tự doanh vẫn là mảng đóng góp lớn nhất tại nhiều nơi với hơn 50% cơ cấu doanh thu như VND, VCI, KIS, SHS, VIX.
Cùng với sự sụt giảm mạnh của thanh khoản, cổ phiếu VHM tiếp tục là gánh nặng của thị trường khi giảm 3,74% và lấy đi 1,7 điểm của chỉ số VN-Index trong phiên 30/10.
Cổ phiếu Blue-chips giảm mạnh kéo VN-Index nỗ lực hồi phục bất thành, quay đầu giảm sau 2 phiên phục hồi trước đó.
Thị trường giằng co trong phiên hôm nay khiến VN-index liên tục lên xuống quanh mốc tham chiếu. Kết phiên VN-index đóng cửa trong sắc xanh dù thanh khoản xuống đáy 18 tháng.
Mặc dù thanh khoản thị trường giảm sâu nhưng phiên giao dịch đầu tuần phục hồi khá tích cực. Trong đó, nhóm cổ phiếu 'hoa tiêu' thị trường là chứng khoán tăng mạnh góp phần lan tỏa đà tăng ra khắp thị trường.
Hiệu ứng giảm mua vẫn tiếp tục khiến thị trường yếu ớt trong sáng nay, nhưng áp lực bán cũng nhẹ khiến thanh khoản khớp lệnh sàn HoSE rơi xuống mức đáy mới. VHM giảm 2,85% là tác động chính khiến VN-Index mất điểm, còn lại giao dịch hầu như cân bằng trong biên độ rất hẹp...
Hàng loạt cổ phiếu bất động sản và ngân hàng, trong đó có không ít cổ phiếu VN30 gặp áp lực bán mạnh vào cuối phiên chiều, khiến chỉ số chính của thị trường chứng khoán có phiên giảm điểm mạnh nhất từ ngày 5/8 đến nay.
Trước áp lực bán mạnh đã đẩy hàng loạt cổ phiếu lớn giảm sâu điều này khiến VN-Index có phiên giảm về 1.270 điểm.
Phiên giao dịch ngày 22/10, lực bán áp đảo suốt thời gian giao dịch và gia tăng lúc cuối phiên đẩy thị trường chìm sâu trong sắc đỏ, hàng loạt nhóm ngành cổ phiếu lao dốc như năng lượng, công nghệ thông tin, nguyên vật liệu, chứng khoán, ngân hàng..., rổ VN30 có tới 23/30 mã giảm giá. Chốt phiên, VN-Index giảm 9,88 điểm, về mức 1.269,89 điểm.
Lũy kế 9 tháng đầu năm, tổng doanh thu hoạt động đạt 1.579,6 tỷ đồng, giảm 30%; lợi nhuận sau thuế đạt 308,1 tỷ đồng, tăng 82% so với cùng kỳ năm 2023.
Bệnh do Cryptosporidium là một bệnh nhiễm ký sinh trùng do loài Cryptosporidium gây ra. Bệnh gây tiêu chảy, đặc biệt nghiêm trọng ở những người có hệ miễn dịch suy giảm, nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến mọi người ở mọi lứa tuổi.
Độ rộng toàn sàn HoSE cũng như trong rổ blue-chips VN30 thể hiện sự áp đảo ở phía giảm, nhưng VN-Index sáng nay vẫn tăng 1,97 điểm (+0,15%) nhờ sức mạnh của nhóm cổ phiếu VHM, VIC và VRE. Đặc biệt VHM được sự hỗ trợ của hoạt động mua cổ phiếu quỹ đã tăng 4,2% lên mức cao nhất 12 tháng, đóng góp tới hơn 2 điểm cho chỉ số...
Quý III năm nay, CTCP Chứng khoán Tiên Phong (TPS, mã chứng khoán ORS) tiếp tục ghi nhận thành tựu kinh doanh ấn tượng với lợi nhuận trước thuế đạt 166 tỷ đồng, tăng trưởng đột phá 132% so với cùng kỳ 2023.
Suy dinh dưỡng thể thấp còi có thể chữa khỏi nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng cách. Tuy nhiên, việc phục hồi hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ suy dinh dưỡng của trẻ và khả năng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng.
Dù có những đợt tăng giá mạnh trong phiên nhưng lực bán ồ ạt bất ngờ cuối phiên, kéo VN-Index rơi về dưới tham chiếu khi chốt phiên giao dịch cuối tuần.
Dù có nhiều lần vượt mốc 1.290 điểm trong phiên 18/10, nhưng VN-Index liên tục chịu áp lực bán diễn ra ở vùng này.
Thị trường chứng khoán ngày 16/10 tiếp tục giao dịch ảm đạm khi thiếu nhóm ngành dẫn dắt và dòng tiền thận trọng.
Kết phiên ngày 16/10, VN-Index giảm 1,6 điểm, tương đương 0,12% xuống 1.279,48 điểm. Toàn sàn có 153 mã tăng 209 mã giảm, 70 mã đứng giá.
Chứng khoán tiếp tục ghi nhận phiên giảm điểm thứ 2 kể từ đầu tuần dù nhóm cổ phiếu ngân hàng đỡ cho thị trường bớt giảm sâu. VN-Index giảm hơn 5 điểm nhưng thị trường chìm trong sắc đỏ, số cổ phiếu giảm gần gấp 3 số cổ phiếu tăng. Trong đó, nhóm cổ phiếu bất động sản - xây dựng bị bán tháo nên giảm sâu.
Thị trường có thêm một nhịp 'dúi' nữa trong nửa đầu phiên chiều nay, VN-Index tạo đáy lúc 2h giảm sâu nhất gần 3 điểm sau đó quay đầu đi lên liên tục. Nhịp hồi cuối ngày có sự đồng thuận của độ rộng khá tích cực, cho thấy có diễn biến tăng giá đồng loạt...
Trong phiên hôm nay, khối ngoại bất ngờ đảo chiều gom ròng hơn 505 tỷ đồng, trong đó tập trung vào cổ phiếu MSN của Công ty CP Tập đoàn Masan.
Thị trường chứng khoán Việt Nam có diễn biến khởi sắc trong phiên 9/10. Kết phiên, VN-Index tăng 9,87 điểm (+0,78%) lên 1.281,85 điểm.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 8/10, VN-Index tăng 2,05 điểm, tương đương 0,16% lên 1.271,98 điểm. Cổ phiếu ngân hàng LPB dù hạ nhiệt so với mức đỉnh trong phiên, nhưng vẫn tăng tới gần 5% lên 33.300 đồng, khớp lệnh gần 16 triệu đơn vị.
Dù nhóm cổ phiếu trụ cột là ngân hàng hút khá mạnh thanh khoản, nhưng áp lực phân phối thường trực khiến nhóm này phân hóa trong khi biên độ dao động giá lại khá hẹp, khiến VN-Index duy trì trạng thái giằng co, rung lắc trong suốt cả phiên hôm nay.
Những nỗ lực đảo chiều tiếp tục gặp trở ngại trong phiên sáng nay, nhưng giao dịch không còn uể oải như hôm qua. Dòng tiền bắt đầu phản ứng nhạy hơn ở các nhịp giảm giúp nâng đỡ giá và chỉ số, bất chấp loạt trụ vốn hóa hàng đầu vẫn còn đỏ...
Thị trường chứng khoán có thể sẽ xuất hiện nhịp hồi trong phiên hôm nay 8/10. Đồng thời, các chỉ số có thể sẽ tiếp tục biến động quanh đường trung bình 20 phiên trong những phiên giao dịch tới và thị trường vẫn đang trong giai đoạn tích lũy ngắn hạn nên thanh khoản vẫn có thể duy trì ở mức thấp trong những phiên giao dịch tới.
Dù chưa xuất hiện tín hiệu đảo chiều, song áp lực giảm sâu là rất khó xảy ra. Nhà đầu tư nên nắm giữ danh mục, nhưng hạn chế việc mua bình quân giá xuống. Cần kiên nhẫn chờ đợi vùng hỗ trợ mạnh 1.250-1.255 điểm hoặc chờ thêm tín hiệu đảo chiều rõ ràng mới gia tăng thêm tỷ trọng cổ phiếu...
Phiên giao dịch đầu tuần rung lắc mạnh, mặc dù được kéo lên vào cuối phiên nhưng VN-Index tiếp tục ghi nhận phiên giảm thứ 4 liên tiếp. Thanh khoản thị trường sụt giảm mạnh, xuống mức thấp nhất trong hơn 2 tuần qua do tâm lý nhà đầu tư vẫn còn e dè.
Sau khi mở đầu tháng 10 với phiên tăng điểm tích cực, thách thức cột mốc 1.300 điểm, chỉ số VN-Index giảm liên tiếp 4 phiên sau đó, đẩy chỉ số này về dưới ngưỡng 1.270 điểm trong ngày hôm nay.
Dòng tiền tiếp tục 'né' chứng khoán, VN-Index dần suy yếu về cuối phiên hôm nay (7/10), đóng cửa lui về sắc đỏ. Trong bối cảnh thị trường ảm đạm, cổ phiếu chứng khoán có phần tích cực hơn, trước kỳ vọng 'ngóng' kết quả nâng hạng sẽ được FTSE Russell công bố ngày 8/10 tới.
VN-Index có phiên đi lùi thứ 4 liên tiếp trong ngày 7/10. Giá trị giao dịch trên cả 3 sàn chỉ đạt 13.500 tỷ đồng, mức thấp nhất 1 tháng qua.
Sau 3 phiên VN-Index giảm điểm liên tiếp cuối tuần qua, thị trường khởi đầu tuần mới lại chịu sự điều chỉnh trong phiên chiều 7/10.
Nhu cầu thoát hàng vẫn xuất hiện trong sáng đầu tuần bất chấp cuối tuần qua thông tin kinh tế vĩ mô quý 3 được công bố khá tích cực. Một nhịp trượt giảm kéo khá dài, chủ yếu do hiệu ứng của việc giảm mua hơn là tăng bán. Thanh khoản sàn HoSE sáng nay giảm mạnh 21% so với phiên trước, ở mức thấp nhất 14 phiên trong khi toàn thời gian số cổ phiếu xanh luôn áp đảo số giảm...
Thị trường chứng khoán trong nước vừa trải qua một tuần (30/9 - 4/10/2024) điều chỉnh sau khi thị trường nỗ lực tăng điểm chạm ngưỡng kháng cự quan trọng 1.300 điểm. Mặc dù có những tín hiệu tăng trưởng ấn tượng trước đó, áp lực bán gia tăng mạnh khiến thị trường không thể duy trì đà tăng.
Thị trường chưa có tín hiệu hỗ trợ cụ thể nhưng dự kiến vùng 1.260 – 1.270 điểm, vùng hội tụ của các đường MA(20), MA(50), MA(100) và MA(150), sẽ giúp kìm hãm đà giảm của thị trường. Có khả năng thị trường sẽ có diễn biến giằng co trong thời gian gần tới để thăm dò cung cầu...
Trong tuần giao dịch vừa qua, VN-Index đã trải qua đợt điều chỉnh mạnh sau khi chạm ngưỡng kháng cự quan trọng 1.300 điểm. Mặc dù đã có những tín hiệu tăng trưởng ấn tượng trước đó, áp lực bán gia tăng mạnh đã khiến thị trường không thể duy trì đà tăng.
Thị trường đã có tuần giảm điểm khá mạnh, một phần do áp lực tâm lý gia tăng khi ngưỡng 1.300 điểm không được chinh phục khiến nhiều nhà đầu tư quyết tâm bán ra trong ba phiên gần nhất. Các nhóm ngành lớn đều thu hẹp đáng kể đà tăng như ngân hàng, thép, hay thậm chí bất động sản, xây dựng còn đồng loạt giảm.
Trong phiên giao dịch cuối tuần, nhóm cổ phiếu ngân hàng cũng không còn đi ngược thị trường, quay đầu giảm khiến VN-Index lùi về 1.270 điểm.
Thị trường chứng khoán ngày 2/10, nhóm bất động sản bị bao phủ bởi sắc đỏ, VN-Index 'thủng' mốc 1.290 điểm.