Chia sẻ tại sự kiện gặp mặt báo chí tổ chức ngày 19/6/2025, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam – Vũ Đức Giang đã đánh giá cao sự chủ động linh hoạt của các doanh nghiệp trong bối cảnh chịu áp lực lớn do nhiều biến động bất định chưa từng có tiền lệ đã bình tĩnh tìm ra các giải pháp gỡ các nút thắt, khó khăn đạt nhiều kết quả tích cực.
Theo các nhà phân tích chuỗi cung ứng toàn cầu, gần như không thể có chuyện sản xuất một chiếc smartphone hoàn toàn tại Mỹ như Trump Organization công bố.
Các chuyên gia cung ứng hoài nghi trước tuyên bố smartphone Trump Mobile T1 'tự hào thiết kế và chế tạo tại Mỹ' của gia đình Tổng thống Donald Trump.
Các chuyên gia công nghệ cho rằng T1 Phone nhiều khả năng sẽ được thiết kế và sản xuất ở Trung Quốc bất chấp tập đoàn Trump (Trump Organization) tuyên bố sẽ được 'sản xuất tại Hoa Kỳ'
Mẫu điện thoại T1 của Trump Organization ban đầu nhiều khả năng được sản xuất bởi một công ty Trung Quốc dù được quảng bá là thiết bị sản xuất tại Mỹ.
Các chuyên gia dự đoán dòng điện thoại sắp ra mắt của Tập đoàn Trump (Trump Organization) có thể sẽ được sản xuất tại Trung Quốc, dù đại diện công ty đã tuyên bố sẽ 'chế tạo tại Hoa Kỳ'…
Dù tuyên bố sẽ 'sản xuất tại Mỹ', mẫu smartphone mới T1 của Tập đoàn Trump nhiều khả năng vẫn được thiết kế và lắp ráp tại Trung Quốc – theo nhận định từ các chuyên gia trong ngành công nghệ.
Ngày 4/6, Triển lãm Quốc tế lần thứ 13 về máy móc, thiết bị công nghiệp ngành nhựa và cao su – Hanoi Plas 2025 đã chính thức khai mạc tại Hà Nội.
kinhtedothi - Trong bối cảnh chịu nhiều tác động từ biến động thương mại thế giới, ngành dệt may vẫn duy trì được nhịp tăng trưởng và vị thế cao trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Để đạt mục tiêu xuất khẩu từ 47 - 48 tỷ USD năm 2025, các DN dệt may đang tập trung tối ưu hóa năng lực sản xuất, tìm kiếm nguồn nguyên liệu thay thế, đồng thời chuẩn bị các kịch bản ứng phó dài hạn với chính sách thuế của Mỹ.
Việc chính quyền Mỹ tạm thời áp thuế đối ứng 10% đối với hàng hóa Việt Nam trong 90 ngày được coi là 'cơ hội vàng' để doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu hàng hóa.
Việc chính quyền Mỹ tạm thời áp thuế đối ứng 10% đối với hàng hóa Việt Nam trong 90 ngày được coi là 'thời gian vàng' để doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, sớm hoàn thành các mục tiêu đề ra.
Nhận định môi trường kinh doanh, đặc biệt từ ngoài nước sẽ có những khó khăn, thách thức, nhiều doanh nghiệp sản xuất đã chủ động triển khai các giải pháp nhằm gia tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường, qua đó duy trì đà tăng trưởng.
Tự chủ nguyên liệu, linh kiện trong nước là vấn đề cốt lõi, tạo nền tảng để công nghiệp hỗ trợ phát triển bền vững và nâng sức cạnh tranh quốc gia.
Thị trường nội thất - xây dựng nội địa đang chứng kiến bước chuyển mình mạnh mẽ khi người tiêu dùng ngày càng kỹ tính, có gu và nhiều kỳ vọng hơn. Để theo kịp, doanh nghiệp Việt buộc phải linh hoạt về chiến lược phát triển từ sản phẩm đến cách thức tiếp cận.
Phát biểu tại chương trình phát động Cuộc thi 'Đổi mới sáng tạo - Vì Thái Nguyên thân yêu' lần thứ nhất được UBND tỉnh tổ chức đầu tháng 2 vừa qua, ông Nguyễn Văn Thời, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh, khẳng định: Sau 46 năm xây dựng và phát triển, TNG có được thành quả như ngày hôm nay là do chúng tôi luôn bền bỉ đổi mới sáng tạo và tinh thần đó được lan tỏa rộng khắp trong hệ sinh thái TNG.
Bird, hãng di động thắng cả Nokia, Motorola ở Trung Quốc đứng trước nguy cơ bị hủy niêm yết trên sàn chứng khoán vì lỗ nặng.
Trong bối cảnh đang chịu nhiều áp lực từ chính sách thuế đối ứng của Hoa Kỳ, doanh nghiệp dệt may đang triển khai nhiều giải pháp nhằm duy trì nhịp độ tăng trưởng cũng như nâng cao vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Triển lãm Quốc tế về Nguồn cung ứng Toàn cầu tại Việt Nam 2025 (Global Sourcing Fair Vietnam 2025) sẽ diễn ra từ ngày 24 - 26/4/2025, tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), Quận 7, TP. Hồ Chí Minh, do Công ty VINEXAD kết hợp với Công ty Global Sources (Hồng Kông) đồng tổ chức, quy tụ hơn 400 nhà trưng bày với 500 gian hàng đến từ các quốc gia và vùng lãnh thổ.
Nhận định camera AI đã trở thành một phần thiết của hạ tầng an ninh, CEO MK Vision Lê Tuấn Khôi cũng cho rằng công nghệ 5G và AI tại biên (Edge AI) sẽ định hình lại thị trường camera an ninh Việt Nam trong 5 - 10 năm tới.
Ngày 18/4, Công ty Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (Mã TCM - sàn HoSE) tổ chức họp ĐHĐCĐ thường niên trong bối cảnh ngành dệt may gặp thách thức từ thuế đối ứng của Mỹ.
Quý I/2025, dệt may tiếp tục đứng trong nhóm ngành hàng đạt kim ngạch xuất khẩu 5 tỷ USD, một số doanh nghiệp đạt doanh thu tốt ngay quý đầu tiên của năm.
Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump vừa thông báo tạm dừng áp thuế đối ứng trong 90 ngày và giảm mức thuế xuống 10% trong giai đoạn này với hơn 70 đối tác thương mại, trong đó có Việt Nam. Đây là cơ hội để doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất và xây dựng các giải pháp ứng phó những biến động thị trường.
Mang lại nguồn thu hàng chục tỷ USD từ xuất khẩu, song ngành gỗ đang phải đối mặt với 'bão' thuế quan, khi Mỹ dự kiến áp dụng mức thuế đối ứng 46% với Việt Nam vào ngày 9/4 tới đây.
Trước chính sách thuế quan của Mỹ, vị thế nhà sản xuất điện thoại thông minh hàng đầu của Samsung có thể bị đe dọa, song điều này lại có thể tạo ra nhiều cơ hội cho Xiaomi.
Chính sách thương mại mới của Mỹ – Cơ cấu thuế quan 2 tầng – với mức áp thuế lên đến 46% đối với hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam đã tạo ra một cú sốc lớn đối với các doanh nghiệp trong nước.
Giải thưởng Thiết kế sản phẩm nội thất gỗ Hoa Mai (HMA) đã quay trở lại với chủ đề hoàn toàn mới 'Kết nối xuyên không', hứa hẹn mở ra một sân chơi sôi động và cạnh tranh hấp dẫn dành cho nhiều góc nhìn đa chiều đầy sáng tạo cho cộng đồng yêu thích thiết kế nội thất và chú trọng không gian sống tại Việt Nam.
Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) cho biết, tính đến thời điểm hiện tại, công ty đã tiếp nhận khoảng 85% kế hoạch doanh thu cho đơn hàng quý 2/2025 và đã bắt đầu tiếp nhận đơn hàng cho quý 3/2025.
CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (mã TCM) mới công bố kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tháng 2 và lũy kế 2 tháng 2025.
Thực tế đã cho thấy, kẹo Kera do Quang Linh Vlogs, Thùy Tiên và Hằng Du Mục quảng cáo có lượng rau rất thấp so với thông tin mà KOC này đưa ra.
Những năm gần đây, bên cạnh hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp dệt may không ngừng đầu tư, thiết kế các loại sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Đây được coi là bước đi thích hợp trước bối cảnh khó đoán định của thị trường, đồng thời giúp doanh nghiệp duy trì nguồn lực, thúc đẩy sản xuất.
Trong bối cảnh chuẩn bị vận hành nhà máy mới có công suất lên tới 3 triệu sản phẩm/năm và đầu tư nhà máy tại Ai Cập, Công ty Cổ phần May Sông Hồng (mã cổ phiếu MSH) dự kiến trình cổ đông kế hoạch tăng vốn thêm 50%.
Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) đặt mục tiêu lãi ròng năm 2025 tương đương mức thực hiện của năm ngoái. Đây là mức lợi nhuận cao thứ 2 trong lịch sử hoạt động của công ty.
Dệt may Thành công cho biết trong tháng 1, công ty mẹ ghi nhận doanh thu đạt 346,3 tỷ đồng, tăng 3%. Lợi nhuận sau thuế đạt 26 tỷ đồng, tăng 13%. Bên cạnh đó, công ty đã lấp đầy đơn hàng quý 1.
Với sự hỗ trợ của cổ đông chiến lược nước ngoài - Tập đoàn E-Land và hưởng lợi các ưu đãi thuế quan, Dệt may Thành Công (mã cổ phiếu TCM) đặt mục tiêu xuất khẩu sang Hàn Quốc trong năm nay tăng trưởng khoảng 30%.
Việc đầu tư sang Ai Cập và tăng cường đầu tư R&D để thâm nhập sâu hơn vào chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu được kỳ vọng sẽ là 2 động lực tăng trưởng chính của May Sông Hồng (mã cổ phiếu MSH) trong thời gian tới.
Gần 40 năm qua, từ khi Việt Nam mở cửa nền kinh tế và thực hiện chính sách đa phương hóa trong quan hệ quốc tế, đến nay ngành dệt may đã có những bước tiến vượt bậc, trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu dệt may lớn thứ hai thế giới (chỉ sau Trung Quốc) và đóng vai trò quan trọng trong các ngành kinh tế xuất khẩu chủ lực của đất nước.
Trái ngược với những năm trước khi ngành dệt may rơi vào tình trạng thiếu đơn hàng, buộc phải cắt giảm lao động, từ nửa cuối năm 2024 đến nay, tình hình lại đổi chiều khi đơn hàng tăng khiến nhiều doanh nghiệp lo thiếu lao động.
Trước những diễn biến của thị trường trong và ngoài nước, các doanh nghiệp dệt may cần xây dựng những kịch bản nhằm ứng phó với những biến động tiêu cực...
Cơ chế xuất nhập khẩu tại chỗ theo hướng xóa bỏ hoàn toàn vẫn đang được Bộ Tài chính lấy ý kiến sửa đổi theo Điều 35 Nghị định 08.
R&D vô cùng quan trọng. Đài Loan (Trung Quốc) đã thành lập những viện nghiên cứu công nghiệp, chuyển giao cả nhân sự và công nghệ cho các doanh nghiệp, nhờ đó hình thành nên UMC, TSMC... Việt Nam nên tham khảo kinh nghiệm này.